Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp?
Dạng bài: Vật lý 10. Một mol khí lí tưởng ở 300 K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350 K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000 J. Hướng dẫn chi tiết.
Một mol khí lí tưởng ở được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ , nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là . Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp?
Công thức liên quan
Nguyên lý I nhiệt động lực học.
Vật lý 10. Nguyên lý I nhiệt động lực học. Hướng dẫn chi tiết kèm bài tập.
Phát biểu: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.
Quy ước về dấu:
: Hệ nhận nhiệt lượng.
: Hệ truyền nhiệt lượng.
: Hệ nhận công.
: Hệ thực hiện công.
Quy ước dấu.
Công của khối khí thực hiện được.
Vật lý 10. Công của khối khí thực hiện được. Hướng dẫn chi tiết.
Trong đó:
A: công của khối khí (J).
p: áp suất của khối khí .
S: diện tích chịu áp suất .
: phần không gian bị thay đổi (m).
: thể tích của phần không gian bị thay đổi ().
Biến số liên quan
Công - Vật lý 10
A
Vật lý 10. Công. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường S theo hướng hợp với hướng của lực góc .
Đơn vị tính: Joule (J)
Nhiệt lượng - Vật lý 11
Vật Lý 11. Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị tính: Joule
Độ biến thiên nội năng
Vật lý 10. Độ biến thiên nội năng. Bài tập chi tiết và công thức.
Khái niệm:
- Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phần tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.
- Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
- Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.
Đơn vị tính: Joule
Các câu hỏi liên quan
Cho hai dây dẫn thẳng và một khung dây hình chữ nhật. Biết I1 = 15 A, I2 = 10 A, I3 = 4 A, a = 15 cm, b = 10 cm, AB = 15 cm, BC = 20 cm. Tính độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết = 15 A; = 10 A; = 4 A; a = 15 cm; b = 10 cm; AB = 15 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là
Hai dây dẫn thẳng và một khung dây hình chữ nhật. Biết I1 = 12 A, I2 = 15 A, I3 = 4 A, a = 20 cm, b = 10 cm, AB = 10 cm, BC = 20 cm. Tính độ lớn lực tổng hợp lên cạnh BC.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết = 12 A; = 15 A; = 4 A; a = 20 cm; b = 10 cm; AB = 10 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là
Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song với nhau trong không khí cách nhau 16 cm có I1 = I2 = 10 A, cùng chiều. Tính độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn 8 cm.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai dây dẫn thẳng dài, song song với nhau và cachsn hau 10 cm đặt trong không khí. Dòng điện trong hai dây đó có cường độ = 2 A, = 5 A. Lực tác dụng lên một đoạn có chiều dài 0,2 m của mỗi dây dẫn là
Hai dòng điện có cường độ 4,0 A và 6,0 A chạy ngược chiều nhau, đặt cách nhau 5,0 cm. Chọn phương án đúng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai dòng điện có cường độ 4,0 A và 6,0 A chạy ngược chiều nhau trong hai dây dẫn thẳng dài song song, đặt cách nhau 5,0 cm trong không khí. Gọi và lần lượt là lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của dây dẫn thứ nhất và dây dẫn thứ hai. Chọn phương án đúng.
Ba dòng điện trong không khí có cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I và cùng chiều. Tính độ lớn lực từ tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của I2.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ theo đúng thứ tự và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng và tác dụng lên đoạn dây của dòng điện bằng