Điều gì không thể xảy ra khi thanh nhựa hút cả 2 vật M và N.
Dạng bài: Vật lý 11. Điều gì không thể xảy ra khi thanh nhựa hút cả 2 vật M và N. Hướng dẫn chi tiết.
Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?
Công thức liên quan
Định luật Coulomb.
Vật lý 11. Định luật Coulomb. Công thức xác định lực điện.
Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong chân không, =1.
Chú thích:
: hệ số tỉ lệ
: điện tích của hai điện tích điểm (: Coulomb)
: khoảng cách giữa hai điện tích điểm ()
: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.
: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.
Hình vẽ:
Hằng số liên quan
Hằng số lực Coulomb
Vật lý 11.Hằng số lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Được tính thông qua hằng số điện thường dùng trong công thức tính lực Coulomb.
Biến số liên quan
Khoảng cách - Vật lý 10
Vật lý 10. Khoảng cách của hai vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
r là độ dài đường thẳng nối giữa hai tâm của vật.
Đơn vị tính: mét
Lực Coulomb
Vật lý 11.Lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm
- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đơn vị tính: Newton (N)
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Hằng số điện môi
Vật lý 11.Hằng số điện môi. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Hằng số điện môi là thông số vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn điện hoặc cách điện của môi trường.
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Tính công của trọng lực thực hiện khi kép một vật có khối lượng 50 kg từ mặt đất lên độ cao h bằng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10 m, có góc nghiêng 30 độ với mặt ngang.a
- Tự luận
- Độ khó: 0
Tính công của trọng lực thực hiện khi kéo một vật có khối lượng 50 kg từ mặt đất lên độ cao h bằng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10 m, có góc nghiêng 30° so với mặt ngang. Lấy g = 10 m/.
Một xe có khối lượng 2,5 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường ngang. Tính công của các lực tác dụng lên xe trên quãng đường 144 m đầu tiên.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một xe có khối lượng 2,5 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường ngang, sau khi đi được quãng đường 144 m thì vận tốc đạt được là 12 m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,04. Lấy g = 10 m/. Tính công của các lực tác dụng lên xe trên quãng đường 144 m đầu tiên.
Ô tô khối lượng 5 tấn đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10 giây. Tính lực cản và công của lực cản trong trường hợp này.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Ô tô khối lượng 5 tấn đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10 giây. Tính lực cản và công của lực cản trong trường hợp này.
Một vật có khối lượng m = 0,3 kg nằm yên trên mặt phẳng không ma sát. Tính công do lực thực hiện sau thời gian 5 s. Công toàn phần có giá trị bằng bao nhiêu sau thời gian 5s?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m = 0,3 kg nằm yên trên mặt phẳng không ma sát. Tác dụng lên vật lực kéo F = 5 N hợp với phương ngang góc .
a/ Tính công do lực thực hiện sau thời gian 5 s.
b/ Giả sử giữa vật và mặt phẳng có ma sát trượt với hệ số μ = 0,2 thì công toàn phần có giá trị bằng bao nhiêu sau thời gian 5 s?
Một vật đang chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc 7,2 km/h trong thời gian 10 phút. Tính công và công suất của lực kéo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật đang chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc 7,2 km/h trong thời gian 10 phút, dưới tác dụng của một lực kéo 40 N hợp với phương ngang một góc 60°. Tính công và công suất của lực kéo.