Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dòng điện là
Dạng bài: Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dòng điện là. Hướng dẫn chi tiết.
Đặt vào hai đầu một tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dòng điện là:
Công thức liên quan
Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12.Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều . Hướng dẫn chi tiết.
Nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi chu kì
Mặc khác đối với dòng một chiều
Có thể xem cường độ dòng điện sẽ tương ứng với dòng điện một chiều
Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12
Vật lý 12.Dung kháng của tụ điện . Hướng dẫn chi tiết.
dung kháng của cuộn dây
C Điện dung của tụ điện
Nhận xét : Khi tần số càng lớn khả năng càng trở dòng điện càng nhỏ.
Biến số liên quan
Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý
Vật lý 12. Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều là giá trị cực đại mà mạch đạt được khi giá trị u, i thay đổi tuần hoàn theo thời gian.
Đơn vị tính:
Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Xét chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Bán kính Trái Đất là R = 6400 km. Một chiếc tàu thủy neo tại một điểm trên đường xích đạo.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Xét chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Bán kính Trái Đất R = 6400 km. Một chiếc tàu thủy neo tại một điểm trên đường xích đạo.
a) Tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của chiếc tàu lúc này đối với trục quay của Trái Đất.
b) Khi tàu đi về vĩ tuyến và neo ở đây thì tốc độ dài của chiếc tàu đối với trục quay của Trái Đất tăng giảm thế nào?
Một vật đang nằm yên trên mặt sàn ngang thì được cung cấp cho vận tốc ban đầu 10 m/s theo phương ngang.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một vật đang nằm yên trên mặt sàn ngang thì được cung cấp cho vận tốc ban đầu 10 m/s theo phương ngang. Sau khi đi được 25 m, vận tốc của vật giảm xuống còn 5 m/s. Tìm hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn.
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 10 m cách mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua lực cản không khí.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 10 m cách mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua lực cản không khi. Tìm tốc độ và độ cao của vật tại vị trí có động năng bằng 12,5% cơ năng.
Một con lắc đơn có chiều dài dây 40 m, khối lượng quả cầu là m_1.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một con lắc đơn có chiều dài dây 40 cm, khối lượng quả cầu là . Ban đầu quả cầu của con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng O, một viên đạn khối lượng
đang bay ngang đến cắm vào quả cầu con lắc. Sau đó, con lắc chuyển động qua lại quanh O với dây treo hợp với phương thẳng đứng góc lớn nhất
. Bỏ qua lực cản không khí.
a) Tìm vận tốc con lắc ngay sau khi viên đạn cắm vào.
b) Biết vận tốc ban đầu của viên đạn là 200 m/s và , tính khối lượng của viên đạn và quả cầu con lắc.
Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, bắt đầu chuyển động (không vận tốc đầu) từ điểm A trên mặt cong AB.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, bắt đầu chuyển động (không vận tốc đầu) từ điểm A trên mặt cong AB. Sau khi đi hết mặt cong AB, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang thêm một đoạn BC = 2 m thì dừng lại. Biết điểm A có độ cao h = 1 m so với mặt ngang BC, hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt ngang BC là μ = 0,1. Tính công của lực ma sát trên mặt cong AB.