Công suất của đoạn mạch khi đó nhận giá trị nào sau đây?
Dạng bài: Công suất của đoạn mạch khi đó nhận giá trị nào sau đây? Hướng dẫn chi tiết.
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức . Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở : ; thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau. Công suất của đoạn mạch khi đó nhận giá trị nào sau đây?
Công thức liên quan
Tổng trở của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Tổng trở của mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Tổng trở của mạch .
Cảm kháng
Dung kháng
Điện trở
tần số góc của mạch điện
Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Khi mạch có cuộn cảm thuần công suất của toàn mạch bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở.
công suất của toàn mạch
công suất trên điện trở
hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch.
điện trở
nhiệt lượng tỏa ra
Hai giá trị R cùng dòng điện và mối liên hệ đến công suất cực đại - Vật lý 12
Vật lý 12.Hai giá trị R cùng dòng điện và mối liên hệ đến công suất cực đại. Hướng dẫn chi tiết.
giá trị điện trở khi có mạch có cùng công suất, cường độ dòng điện.
giá trị điện trở khi có mạch có cùng công suất cực đại
Biến số liên quan
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Cảm kháng của cuộn dây - Vật lý 12
Vật lý 12. Cảm kháng của cuộn dây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là cảm kháng của cuộn dây, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Đơn vị tính: Ohm
Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12
Vật lý 12. Dung kháng của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là dung kháng của tụ điện, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện xoay chiều do sự thay đổi điện trường trong tụ.
Đơn vị tính: Ohm
Tổng trở của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tổng trở của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tổng trở của mạch điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho điện trở của mạch điện xoay chiều, của các phần tử điện trở, cuộn cảm và tụ điện trong mạch.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Một quả cầu chuyển động thẳng nhanh dần đều lăn từ đỉnh một dốc dài 100 m, sau 10 s thì đến chân dốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả cầu chuyển động thẳng nhanh dần đều lăn từ đỉnh một dốc dài 100 m, sau 10 s thì đến chân dốc. Sau đó quả cầu chuyển động thẳng chậm dần đều tiếp tục lăn trên mặt phẳng nằm ngang được 50 m thì dừng lại.
a) Tìm gia tốc của quả cầu trên dốc và trên mặt phẳng ngang?
b) Thời gian quả cầu chuyển động?
c) Tốc độ trung bình của quả cầu?
Người ta thả một chiếc xe lăn từ đầu dốc dài 40 m và thấy sau 10 giây, nó tới chân dốc, sau đó nó tiếp tục chuyển động trên đường ngang và đi được 20 m thì dừng lại.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Người ta thả một chiếc xe lăn từ đầu dốc dài 40 m và thấy sau 10 giây, nó tới chân dốc, sau đó nó tiếp tục chuyển động trên đường ngang và đi được 20 m thì dừng lại. Hãy tính:
a) Vận tốc xe lăn ở chân dốc.
b) Thời gian xe lăn trên chuyển động trên đường ngang.
c) Quãng đường xe lăn đi trong 2 giây cuối.
d) Thời gian xe lăn chuyển động trong 5 m cuối cùng.
Hai điểm A và B cách nhau 200 m, tại A một ô tô có vận tốc 3 m/s và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s^2 đi đến B.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai điểm A và B cách nhau 200 m, tại A một ô tô có vận tốc 3 m/s và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc đi đến B. Cùng lúc đó một ô tô khác bắt đầu khởi hành từ B về A với gia tốc
. Xác định vị trí hai xe gặp nhau.
Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, chuyển động ngược chiều nhau.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, chuyển động ngược chiều nhau. Từ A người thứ nhất lên dốc có vận tốc ban đầu 18 km/h lên dốc chậm dần đều với gia tốc là . Từ B người thứ hai xuống dốc với vận tốc ban đầu 5,4 km/h và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là
. Biết A, B cách nhau 130 m. Hỏi sau bao lâu thì hai người gặp nhau và đến lúc gặp nhau mỗi người đã đi được đoạn đường dài bao nhiêu?
Dựa vào đồ thị (v - t) của vật chuyển động trong hình.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Dựa vào đồ thị (v – t) của vật chuyển động trong hình. Hãy xác định gia tốc và độ dịch chuyển của vật trong các giai đoạn:
a) Từ 0 s đến 40 s.
b) Từ 80 s đến 160 s.