Con lắc đơn dao động mạnh nhất khi xe lửa chạy thẳng đều với vận tốc
Dạng bài: Con lắc đơn dao động mạnh nhất khi xe lửa chạy thẳng đều với vận tốc. Hướng dẫn chi tiết.
Con lắc đơn có chiều dài 24 cm, được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc sẽ dao động cưỡng bức mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối giữa hai thanh ray. Chiều dài mỗi thanh ray là 10,5 m. Lấy . Con lắc dao động mạnh nhất khi xe lửa chạy thẳng đều với vận tốc xấp xỉ bằng
Công thức liên quan
Vận tốc trung bình
Vật lý 10. Vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa:
Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời (độ dịch chuyển) vật di chuyển được và thời gian di chuyển hết độ đời đó.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc trung bình của vật (m/s).
: độ dời của vật (m).
: độ dịch chuyển của vật (m)
: thời gian chuyển động của vật (s).
: tọa độ của vật ở vị trí 1 và 2 (m)
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s)
Lưu ý
+ Vận tốc trung bình có thể âm hoặc dương tùy theo cách chọn chiều dương. Khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị dương. Ngược lại, khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị âm.
+ Vận tốc trung bình qua hai tọa độ có độ lớn giống nhau trong mọi hệ quy chiếu.
+ Một vật đi A đến B rồi từ B về A thì vận tốc trung bình trên cả quá trình bằng không dù đi trên đoạn đường với vận tốc khác nhau. Lúc này vận tốc trung bình không thể hiện được mức độ nhanh chậm của chuyển động.
Chu kì dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Thời gian vật thực hiện một dao động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Chu kỳ của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần.
Chú thích:
: Chu kỳ dao động .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian .
Thời gian thực hiện hết số dao động .
Lưu ý:
Thời gian vật đi được tại các vị trí đặc biệt:
Công thức xác định chu kì của con lắc đơn trong dao động điều hòa.
Vật lý 12. Công thức xác định chu kì của con lắc đơn trong dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: chu kì dao động
: chiều dài dây treo
gia tốc trọng trường
Điều kiện xảy ra cộng hưởng - vật lý 12
Vật lý 12.Điều kiện xảy ra cộng hưởng. Hướng dẫn chi tiết.
- Khi vật dao động cưỡng bức thì tần số (chu kì) dao động của vật bằng với tần số (chu kì) của ngoại lực:
và khi đó max
+Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức
+Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào ma sát của môi trường.
Công thức tính vận tốc của xe để con lắc trên xe cộng hưởng - vật lý 12
Vật lý 12. Công thức tính vận tốc của xe để con lắc trên xe cộng hưởng. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc của xe để con lắc đặt trên xe có cộng hưởng (biên độ dao động cực đại):
Chu kì kích thích trong đó L là khoảng cách ngắn nhất giữa hai mối ray tàu hỏa hoặc hai ổ gà trên đường…
Công thức :
với hay
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Mặt Trăng
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Mặt Trăng. Hướng dẫn chi tiết.
Do khối lượng Mặt Trăng bằng Trái Đất và đường kính nhỏ hơn 30 lần đường kính Trái Đất. Ngoài ra áp suất khí quyển rất yếu nên gia tốc trọng trường tại mặt đất chỉ bằng trên Trái Đất.
Gia tốc rơi tự do trên Sao Hỏa
Vật lý 10.Gai tốc rơi tự do trên sao Hỏa. Hướng dẫn chi tiết.
Khối lượng sao Hỏa bằng Trái Đất và có đường kính bằng một nửa .Gia tốc trên mặt đất ở sao Hỏa nhỏ hơn 0,53 lần Trái Đất
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển) - Vật lý 10
Vật lý 10.Độ dời là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ dời trong chuyển động thẳng là hiệu số giữa hai tọa độ.
Độ dời có thể âm, có thể dương, cũng có thể bằng không tùy thuộc vào từng trường hợp.
Đơn vị tính: mét (m)
Vận tốc trung bình - Vật lý 10
Vật lý 10.Vận tốc trung bình là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vận tốc trung bình được hiểu là thương số giữa độ dời mà vật đi được và khoảng thời gian vật thực hiện độ dời đó.
Đơn vị tính: hoặc .
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Tọa độ ban đầu trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ ban đầu là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tọa độ ban đầu của vật tại thời điểm ban đầu (t = 0).
Đơn vị tính: mét ()
Các câu hỏi liên quan
Hai ô tô A và B chạy cùng chiều trên cùng một đoạn đường với vận tốc 70 km/h và 65 km/h.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai ô tô A và B chạy cùng chiều trên cùng một đoạn đường với vận tốc 70 km/h và 65 km/h. Vận tốc của ô tô A so với ô tô B bằng
A.5 km/h.
B. 135 km/h.
C.70 km/h.
D. 65 km/h.
Người A ngồi yên trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 30 km/h đang rời ga.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Người A ngồi yên trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 30 km/h đang rời ga. Người B ngồi yên trên một toa tàu khác đang chuyển động với vận tốc 20 km/h đang vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Vận tốc của người A đối với người B là
A. 30 km/h.
B. 20 km/h.
C. 35 km/h.
D. 50 km/h.
Một ôtô đang chạy với vận tốc 72 km/h thì đuổi kịp một đoàn tàu đang chạy trên đường sắt song song với đường ôtô.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ôtô đang chạy với vận tốc 72 km/h thì đuổi kịp một đoàn tàu đang chạy trên đường sắt song song với đường ôtô. Một hành khách ngồi trên ôtô nhận thấy từ lúc ôtô gặp đoàn tàu đến lúc vượt qua mất 30 giây. Đoàn tàu gồm 12 toa, mỗi toa dài 20 m. Đoàn tàu chạy với tốc độ
A. 28 m/s.
B. 12 m/s.
C. 20 m/s.
D. 8 m/s.
Ca nô đi ngang qua sông từ M đến N như hình vẽ. Nhưng do dòng nước nên chảy sau một thời gian t = 2 phút, ca nô đến vị trí P ở bờ bên kia, cách N một đoạn NP = 180 m.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Ca nô đi ngang qua sông từ M đến N như hình vẽ. Nhưng do dòng nước nên chảy sau một thời gian t = 2 phút, ca nô đến vị trí P ở bờ bên kia, cách N một đoạn NP = 180 m. Nếu người lái giữ cho mũi ca nô luôn hướng theo phương chếch với bờ sông góc và máy như trước thì ca nô sẽ sang đúng điểm N. Vận tốc của dòng nước so với bờ sông và vận tốc của ca nô so với dòng nước lần lượt là
A. 1,5 m/s và 3 m/s.
B. 5 m/s và 8 m/s.
C. 1,5 m/s và 4,5 m/s.
D. 2,5 m/s và 3 m/s.
Trên một đường thẳng có hai xe chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau, khởi hành cùng một lúc từ A và B cách nhau 100 km; xe đi từ A có tốc độ 20 km/h và xe đi từ B có tốc độ 30 km/h.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trên một đường thẳng có hai xe chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau, khởi hành cùng một lúc từ A và B cách nhau 100 km; xe đi từ A có tốc độ 20 km/h và xe đi từ B có tốc độ 30 km/h.
a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. Lấy gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu khởi hành.
b) Hai xe gặp nhau sau bao lâu và ở đâu?