Chuyển động thẳng chậm dần đều có A. quỹ đạo là đường cong bất kì.
Dạng bài: B. độ lớn vectơ gia tốc là một hằng số, ngược chiều với vectơ vận tốc của vật. C. quãng đường đi được của vật không phụ thuộc vào thời gian. D. vectơ vận tốc vuông góc với quỹ đạo của chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
Chuyển động thẳng chậm dần đều có
A. quỹ đạo là đường cong bất kì.
B. độ lớn vectơ gia tốc là một hằng số, ngược chiều với vectơ vận tốc của vật.
C. quãng đường đi được của vật không phụ thuộc vào thời gian.
D. vectơ vận tốc vuông góc với quỹ đạo của chuyển động thẳng.
Công thức liên quan
Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa
Gia tốc được tính bằng tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc của vật và thời gian diễn ra. Nó là một đại lượng vectơ. Một vật có gia tốc chỉ khi tốc độ của nó thay đổi (chạy nhanh dần hay chậm dần) hoặc hướng chuyển động của nó bị thay đổi (thường gặp trong chuyển động tròn).
+Ý nghĩa : Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhiều hay ít của chuyển động.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc lúc sau của vật
: vận tốc lúc đầu của vật
: thời gian chuyển động của vật
: gia tốc của vật
Đặc điểm
Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.
+ Chuyển động nhanh dần a>0.
+ Chuyển động chậm dần a<0.
Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.
+ Chuyển động nhanh dần a<0.
+ Chuyển động chậm dần a>0.
Nói cách khác:
Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc () thì vật chuyển động nhanh dần đều.
Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc () thì vật chuyển động chậm dần đều.
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
hay
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: quãng đường (m).
: vận tốc lúc đầu của vật .
: thời gian chuyển động của vật .
: gia tốc của vật
Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Ứng dụng:
Xác định vận tốc của vật ở một thời điểm xác định.
Chú thích:
: vận tốc của vật tại thời điểm đang xét .
: vận tốc của vật tại thời điểm ban đầu .
: gia tốc của vật .
: thời gian chuyển động .
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Một số loài chim khi di cư xa thường bay thành từng đàn có hình góc nhọn như hình vẽ. Tại sao lại có sự sắp xếp như vậy?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một số loài chim khi di cư xa thường bay thành từng đàn có hình góc nhọn như hình vẽ. Tại sao lại có sự sắp xếp như vậy?
Một người kéo dây để giữ thùng hàng hình vẽ. Chỉ ra lực còn lại tạo thành cặp lực - phản lực theo định luật III Newton với mỗi lực này.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người kéo dây để giữ thùng hàng hình vẽ. Trên hình đã biểu diễn hai lực.
a) Chỉ ra lực còn lại tạo thành cặp lực - phản lực theo định luật III Newton với mỗi lực này. Nêu rõ vật mà lực đó tác dụng lên, hướng của lực và loại lực.
b) Biểu diễn các lực tác dụng lên thùng hàng.
c) Biểu diễn các lực tác dụng lên người.
Để giảm tai nạn giữa tàu hỏi và các phương tiện giao thông đường bộ khác, người ta thường có lắp đặt các thanh chắn. Em hãy giải thích tại sao barrier lại cần được kéo xuống sớm.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Để giảm tai nạn giữa tàu hoả và các phương tiện giao thông đường bộ khác, tại các vị trí giao nhau của đường sắt và đường bộ, người ta thường có lắp đặt các thanh chắn (barrier). Khi đèn báo hiệu có tàu đến, barrier sẽ được kéo xuống và tất cả các phương tiện tham gia giao thông không được đi qua đường ray. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao barrier lại cần được kéo xuống sớm vài phút trước khi tàu đến.
Người ta thả một quả cầu kim loại vào một ống hình trụ chứa đầy dầu. Tại sao lúc đầu quả cầu tăng tốc? Tại sao sau một thời gian thì quả cầu chuyển động đều.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Người ta thả một quả cầu kim loại vào một ống hình trụ chứa đầy dầu. Lúc đầu, quả cầu chuyển động nhanh dần. Sau một khoảng thời gian thì nó chuyển động với tốc độ không đổi. Hãy giải thích:
a) Tại sao lúc đầu quả cầu tăng tốc?
b) Tại sao sau một thời gian thì quả cầu chuyển động đều.
c) Tại sao nói nếu ống đủ cao thì vận tốc khi quả cầu chuyển động đều là vận tốc cuối của nó?
Một vật làm bằng sắt và một vật làm bằng hợp kim có cùng khối lượng được nhúng vào cùng một chất lỏng. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật nào lớn hơn và lập tỉ số.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật làm bằng sắt và một vật làm bằng hợp kim có cùng khối lượng được nhúng vào cùng một chất lỏng. Hỏi lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật nào lớn hơn và lập tỉ số giữa hai lực đẩy Archimedes này? Biết khối lượng riêng của sắt và hợp kim lần lượt là 7874 N/ và 6750 N/.