Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ:
Dạng bài: Đó là nhờ A. trọng lượng của xe. B. lực ma sát nhỏ. C. quán tính của xe. D. phản lực của mặt đường. Hướng dẫn chi tiết.
Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ
A. trọng lượng của xe.
B. lực ma sát nhỏ.
C. quán tính của xe.
D. phản lực của mặt đường.
Các câu hỏi liên quan
Một người đi xe đạp chuyển động thẳng đều, 1/3 quãng đường đầu đi với tốc độ trung bình 4 m/s, quãng đường còn lại với tốc độ trung bình 2 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Một người đi xe đạp chuyển động thẳng đều, 1/3 quãng đường đầu đi với tốc độ trung bình 4 m/s, quãng đường còn lại với tốc độ trung bình 2 m/s. Tốc độ trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là:
A. 2,4 m/s.
B. 2,5 m/s.
C. 3 m/s.
D. 3,2 m/s.
Chọn phát biểu đúng. Vectơ độ dịch chuyển thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động.
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Chọn phát biểu đúng.
A. Vectơ độ dịch chuyển thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động.
B. Vectơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm.
C. Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều, độ lớn của vectơ độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được.
D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động nên luôn có giá trị dương.
Chỉ ra phát biểu sai. Vectơ độ dịch chuyển là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của vật chuyển động.
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Chỉ ra phát biểu sai.
A. Vectơ độ dịch chuyển là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của vật chuyển động.
B. Vectơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của vật.
C. Khi vật đi từ điểm A đến điểm B, sau đó đến điểm C, rồi quay về A thì độ dịch chuyển của vật có độ lớn bằng 0.
D. Độ dịch chuyển có thể có giá trị âm, dương, hoặc bằng không.
Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là quãng đường đi được, không phải là của độ dịch chuyển?
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được, không phải của độ dịch chuyển?
A. Có phương và chiều xác định.
B. Có đơn vị đo là mét.
C. Không thể có độ lớn bằng 0.
D. Có thể có độ lớn bằng 0.
Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn.
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động tròn.
B. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.