Chiếu tới mặt bên lăng kính một tia sáng với góc tới 45°. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là.
Dạng bài: Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A = 60°, có chiết suất đổi với ánh sáng trắng thay đổi tù √3/2 đến √2
Một lăng kính tam giác có góc chiết quang , có chiết suất đổi với ánh sáng trắng thay đổi tù đến . Chiếu tới mặt bên lăng kính một tia sáng với góc tới . Sau khi khúc xạ trong lăng kính rồi ló ra mặt bên đối diện , góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím :
Công thức liên quan
Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính - vật lý 12
Vật lý 12.Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức lăng kính:
Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó
Biến số liên quan
Góc tới
Vật lý 11.Góc tới. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Góc chiết quang
Góc chiết quang. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Góc hợp bởi hai mặt lăng kính được gọi là góc chiết quang hay góc ở đỉnh của lăng kính.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ được xác định bằng vận tốc của ánh sáng đỏ trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím được xác định bằng vận tốc của ánh sáng tím trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Cho biết ý nghĩa của các biển báo sau:
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho biết ý nghĩa của các biển báo sau:
1. Biển báo 1:
A. Nguồn nước uống.
B. Nước không uống được.
C. Không mang nước vào phòng.
D. Không được mở vòi nước.
2. Biển báo 2:
A. Khu vực được sử dụng lửa.
B. Không mang diêm vào phòng.
C. Khu vực cấm lửa.
D. Không được sử dụng diêm.
3. Biển báo 3:
A. Khu vực ăn uống.
B. Không mang cơm hộp vào phòng.
C. Không mang li nhựa vào phòng.
D. Khu vực cấm ăn uống.
4. Biển báo 4:
A. Khu vực có sấm sét.
B. Khu vực cần dùng điện.
C. Khu vực rò rỉ điện.
D. Nguy hiểm về điện.
5. Biển báo 5:
A. Khu vực có hóa chất.
B. Hóa chất độc hại.
C. Khu vực cấm vào.
D. Khu vực có chất phóng xạ.
6. Biển báo 6:
A. Khu vực có gió mạnh.
B. Khu vực cần sử dụng quạt.
C. Khu vực cấm vào.
D. Khu vực có chất phóng xạ.
7. Biển báo 7:
A. Cảnh báo hóa chất ăn mòn.
B. Nước dùng để rửa tay.
C. Khu vực rửa dụng cụ thí nghiệm.
D. Cảnh báo có axit.
8. Biển báo 8:
A. Chất độc môi trường.
B. Thuốc bảo vệ thực vật.
C. Hóa chất dùng cho thủy sinh vật.
D. Hóa chất không được mang ra bên ngoài.
9. Biển báo 9:
A. Chất phóng xạ.
B. Chất độc thần kinh.
C. Chất độc sinh học.
D. Hóa chất gây ung thư.
Thứ nguyên của độ dài là
- Tự luận
- Độ khó: 0
Thứ nguyên của độ dài là
A. M.
B. L.
C. T.
D. N.
Thứ nguyên của khối lượng là
- Tự luận
- Độ khó: 0
Thứ nguyên của khối lượng là
A. J.
B. T.
C. M.
D. K.
Thứ nguyên của thời gian là
- Tự luận
- Độ khó: 0
Thứ nguyên của thời gian là
A. L.
B. I.
C. N.
D. T.
Đại lượng nào không phải là đại lượng cơ bản của hệ SI?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đại lượng nào không phải là đại lượng cơ bản của hệ SI?
A. Thời gian.
B. Quãng đường.
C. Vận tốc.
D. Khối lượng.