Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm . Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm.
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm . Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm.
Tai hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích . Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.
Hai điện tích điểm đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm, trong chân không. Phải đặt điện tích ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
Có hai điện tích điểm và để tự do, đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba ở đâu và có dấu như thế nào để để hệ ba điện tích nằm cân bằng?
Có hai điện tích điểm và được giữ cố định, đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba ở đâu và có dấu như thế nào để để hệ ba điện tích nằm cân bằng?
Trong không khí, ba điện tích điểm lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, , lực điện do tác dụng lên cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là
Có hai điện tích điểm đặt cố định tại hai A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?
Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là A. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Chọn phương án đúng.
Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Hằng số hấp dẫn: . Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
Hai điện tích và đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4 N. Biết + = và . Tính và .