Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P = 200 N. Tính độ lớn của lực trong hai trường hợp: Lực vuông góc với tấm gỗ. Lực F hướng thẳng đứng lên trên.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P = 200 N. Người ấy tác dụng một lực F vào đầu trên của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc α = 300. Tính độ lớn của lực trong hai trường hợp:
a) Lực F vuông góc với tấm gỗ.
b) Lực F hướng thẳng đứng lên trên.

Thanh OB có thể quay quanh O. Cho OA = 20 cm, AB = 60 cm, F1 = 10 N, g = 10 m/s2. Tìm độ lớn của F2 để thanh AB cân bằng ngang trong.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Thanh OB có thể quay quanh O. Cho OA = 20 cm, AB = 60 cm, α = 300, F1= 10 N, g = 10 m/s2. Tìm độ lớn của F2 để thanh AB cân bằng ngang trong trường hợp:


a) Thanh có khối lượng không đáng kể.
b) Thanh đồng chất, tiết diện đều có khối lượng 200 (g).

Thanh AB đồng chất, tiết điện đều dài 22 cm, có khối lượng m = 200 g có thể quay quanh O. Tìm độ lớn của F2 để thanh AB cân bằng ngang.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Thanh AB đồng chất, tiết diện đều dài 22 cm, có khối lượng m = 200 g có thể quay quanh O. Cho OA = 8 cm, g = 10 m/s2, F1 = 3 N, α = 300. Tìm độ lớn của F2 để thanh AB cân bằng ngang.

Thanh AB đồng chất, tiết diện đều dài 80 cm, có khối lượng không đáng kể, có trục quay tại O. Hỏi phải tác dụng vào đầu A một lực bằng bao nhiêu để thanh AB cân bằng ngang?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Thanh AB đồng chất, tiết diện đều dài 80 cm, có khối lượng không đáng kể, có trục quay tại O. Cho OA = 30 cm, F = 2 N, α = 300 Hỏi phải tác dụng vào đầu A một lực bằng bao nhiêu để thanh AB cân bằng ngang?

Một con tàu vượt biển lớn bị mắc cạn gần đường bờ biển và nằm nghiêng ở một góc như Hình 14.7. Xác định moment lực của lực tác dụng này.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một con tàu vượt biển lớn bị mắc cạn gần đường bờ biển (tương tự trường hợp của tàu Costa Concordia vào ngày 13/01/2012 tại Ý) và nằm nghiêng ở một góc như Hình 14.7. Người ta đã sử dụng các tàu cứu hộ để gây ra một lực F = 5,0.105 N tác dụng vào điểm A của tàu theo phương ngang để giúp tàu thẳng đứng trở lại. Xác định moment lực của lực tác dụng này tương ứng với trục quay đi qua điểm tiếp xúc của tàu với mặt đất.

Biển quảng cáo của một quán cà phê được treo cân bằng nhờ một dây nằm ngang và dây còn lại hợp với trần một góc như Hình 14.6. Xác định điều kiện góc anpha để hệ có thể cân bằng.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Biển quảng cáo của một quán cà phê được treo cân bằng nhờ một dây nằm ngang và dây còn lại hợp với trần một góc α như Hình 14.6.


a. Giữ cho một dây luôn căng và có phương nằm ngang, thay đổi vị trí và độ dài dây treo trên trần. Xác định điều kiện góc α để hệ có thể cân bằng.
b. Biển quảng cáo có trọng lượng là P, tính lực căng trên hai dây treo.

Một xe cẩu có chiều dài cần trục l = 20 m và nghiêng 30 độ so với phương thẳng đứng. Xác định moment lực do thùng hàng tác dụng lên đầu cần trục đối với trục quay đi qua đầu còn lại.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một xe cẩu có chiều dài cần trục I = 20 m và nghiêng 300 so với phương thẳng đứng. Đầu cần trục có treo một thùng hàng nặng 2 tấn như Hình 14.5. Xác định moment lực do thùng hàng tác dụng lên đầu cần trục đối với trục quay đi qua đầu còn lại của cần trục gắn với thân máy. Lấy g = 9,8 m/s2.

Một quả cầu có khối lượng P = 40 N được treo vào tường nhờ 1 sợi dây hợp với mặt tường một góc 30 độ. Phản lực do tường tác dụng lên quả cân có độ lớn gần nhất với giá trị nào dưới đây?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Một quả cầu có trọng lượng P = 40 N được treo vào tường nhờ 1 sợi dây hợp với mặt tường một góc α = 300 như Hình 14.2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Phản lực do tường tác dụng lên quả cân có độ lớn gần nhất với giá trị nào dưới đây?

A. 23 N.                         B. 22 N.                       C. 21 N.                     D. 20 N.

Ta cần tác dụng một moment ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe như Hình 14.8. Xác định độ lớn lực tác dụng vào bánh xe ở Hình 14.8a và Hình 14.8b.

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Ta cần tác dụng một moment ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe như Hình 14.8. Xác định độ lớn lực tác dụng vào bánh xe ở Hình 14.8a và Hình 14.8b. Từ đó, hãy cho biết trường hợp nào sẽ có lợi hơn về lực.

Khi tác dụng một lực F vuôn góc với cánh cửa, có độ lớn không đổi vào các vị trí khác nhau như hình 14.1. Moment lực gây ra tại vị trí nào là lớn nhất?

  • Tự luận
  • Độ khó: 0

Khi tác dụng một lực F vuông góc với cánh cửa, có độ lớn không đổi vào các vị trí khác nhau như hình 14.1. Moment lực gây ra tại vị trí nào là lớn nhất?