Cặp lực nào trong hình 2.17 là ngẫu lực?
Dạng bài: Vật lý 10. Cặp lực nào trong hình 2.17 là ngẫu lực? Hướng dẫn chi tiết.
Cặp lực nào trong hình 2.17 là ngẫu lực?
A. Hình a) B. Hình b) C. Hình c) D. Hình d)
Công thức liên quan
Ngẫu lực
Vật lý 10. Ngẫu lực. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Ngẫu lực là hai lực tác dụng lên vật song song ngược chiều cùng độ lớn cách nhau d.
Công thức :
Với :
:momen ngẫu lực.
: lực tác dụng.
: khoảng cách giữa hai lực.
Ý nghĩa: Hợp lực tác dụng vào vật bằng không. Nhưng momen lực không cân bằng gây nên gây ra tác dụng quay. Với trục quay vuông góc với hai lực tại trung điểm của khoảng cách hai lực.
Biến số liên quan
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Momen lực - Vật lý 10
M
Vật lý 10. Momen lực hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Đơn vị tính: N.m
Các câu hỏi liên quan
Trong một mạch kín, dòng điện cảm ứng xuất hiện khi nào?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong một mạch kín, dòng điện cảm ứng xuất hiện khi nào?
Từ thông qua mặt S đặt trong từ trường phụ thuộc vào độ
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Chọn câu sai. Từ thông qua mặt S đặt trong từ trường phụ thuộc vào độ
Chọn phát biểu sai khi nói về từ thông của mạch.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Câu nào dưới đây nói về từ thông là không đúng?
Chọn câu sai. Dòng điện cảm ứng là dòng điện.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Chọn câu sai. Dòng điện cảm ứng là dòng điện
Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là Weber?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Khung dây dẫn hình tròn, bán kính , có cường độ dòng điện chạy qua là , gây ra cảm ứng từ tại tâm có độ lớn . Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là Weber (Wb)?