Các electron quang điện rơi về anốt trên diện tích như thế nào?
Dạng bài: Vật lý 12.Các electron quang điện rơi về anốt trên diện tích như thế nào?. Hướng dẫn chi tiết.
Catốt và anốt của một tế bào quang điện là hai điện cực phang song song đối diện, đủ dài cách nhau 1 cm. Chiếu chùm bức xạ hẹp có cường độ lớn vào tấm O của catốt gây ra hiện tượng quang điện. Dòng quang điện bị triệt tiêu khi . Khi thì các electron quang điện rơi về anốt trên diện tích như thế nào?
Công thức liên quan
Bán kính tối đa của vùng e khi rơi lại bản A - vật lý 12
Khi cho v :
Khi cho U hãm:
Vật lý 12.Bán kính tối đa của vùng e khi rơi lại bản A. Hướng dẫn chi tiết.
Vì nên anot hút các electron về phía nó. Những electron có vận tốc ban đầu cực đại bắn ra theo phương song song với hai bản sẽ ứng với
Từ phương trình chuyển đông: thay và
Ta được : với
Khi ; điện thế hãm
Biến số liên quan
Hiệu điện thế
Vật lý 11.Hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
Đơn vị tính: Volt
Vận tốc của quang điện tử - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc của quang electron. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vận tốc của electron quang điện là vận tốc mà electron có được khi bị bức ra khỏi tấm kim loại do hiện tượng quang điện. Vận tốc này có thể thay đổi bởi hiệu điện thế của môi trường.
Đơn vị tính:
Bán kính vùng cực đại của điện từ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bán kính vùng cực đại của electron. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là bán kính vùng cực đại của electron sau khi bị bay lại anot. Bán kính này lớn nhất khi các electron bay ra theo phương song song với hai bản.
Đơn vị tính: mét
Hiệu điện thế hãm - Vật lý 12
Vật lý 12. Hiệu điện thế hãm. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là hiệu điện thế cần đặt vào AK để cho electron dừng ngay trước Anot.
Đơn vị tính: Volt ( V)
Các câu hỏi liên quan
Tính mức năng lượng của trạng thái cơ bản theo đơn vị (eV).
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai vạch quang phổ ứng với các dịch chuyển từ quỹ đạo L về K và từ M về L của nguyên tử hiđro có bước sóng lần lượt là , . Biết mức năng lượng của trạng thái kích thích thứ hai là −1,51 (eV). Cho , hằng số Plăng và tốc độ ánh sáng trong chân không . Tính mức năng lượng của trạng thái cơ bản theo đơn vị (eV).
Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng O về quỹ đạo dừng M thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Mối liên hệ giữa hai bước sóng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Khi Electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức (eV) (với n = 1, 2, 3,...). Khi electron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng O về quỹ đạo dừng M thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Mối liên hệ giữa hai bước sóng và là
Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Mối liên hệ giữa hai bước sóng và là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác đinh bởi công thức (eV) (với n = 1, 2, 3,...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Mối liên hệ giữa hai bước sóng và là
Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với thì λ
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng (eV) với , trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phô tôn có bước sóng . Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với thì λ
Tỉ số tần số là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức ( là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Tỉ số là