Ánh sáng đơn sắc có tần số f=5.10^14 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm...
Dạng bài: Ánh sáng đơn sắc có tần số f=5.10^14 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này - Hướng dẫn chi tiết
Ánh sáng đơn sắc có tần số truyền trong chân không với bước sóng 600 (nm). Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này
Công thức liên quan
Tần số của các ánh sáng màu - vật lý 12
Tần số của ánh sáng không thay đổi khi qua các môi trường.
Vật lý 12.Tần số của các ánh sáng màu. Hướng dẫn chi tiết.
Tần số của ánh sáng đặc trưng cho ánh sáng đó :
+ Tần số của ánh sáng không thay đổi khi qua các môi trường.
+ Đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng.
+
Bước sóng ánh sáng trong môi trường chiết suất n - vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng ánh sáng trong môi trường chiết suất n. Hướng dẫn chi tiết.
Với : Vận tốc ánh sáng trong môi trường n
Tần số của sóng ánh sáng
: Bước sóng ánh sáng trong không khí
c : Vận tốc ánh sáng trong chân không
n: Chiết suất của môi trường với ánh sáng đó
Biến số liên quan
Tần số của ánh sáng cam - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng cam. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng cam là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng cam.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Tần số của ánh sáng chàm - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng chàm. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng chàm là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng chàm.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Tần số của ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng đỏ là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng đỏ.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Tần số của ánh sáng lam - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng lam. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng lam là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng lam.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Tần số của ánh sáng lục - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng lục. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng lục là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng lục.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Tần số của ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng tím là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng tím.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Tần số của ánh sáng vàng - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng vàng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng vàng là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng vàng.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Các câu hỏi liên quan
Cho đồ thị vận tốc - thời gian của một quả bóng thả rơi chạm đất rồi nảy lên theo phương thẳng đứng. Tại sao độ dốc Ab giống độ dốc DE? ABC biểu thị đại lượng nào?
- Tự luận
- Độ khó: 4
- Video
Cho đồ thị vận tốc - thời gian của một quả bóng thả rơi chạm đất rồi nảy lên theo phương thẳng đứng. Quả bóng được thả tại A và chạm đất tại B. Quả bóng rời khỏi mặt đất tại D và đạt độ cao cực đại tại E. Có thể bỏ qua tác dụng của lực cản không khí.
a) Tại sao độ dốc của đoạn thẳng AB lại giống độ dốc của đoạn thẳng DE?
b) Diện tích tam giác ABC biểu thị đại lượng nào?
c) Tại sao diện tích tam giác ABC lớn hơn diện tích tam giác CDE?
Một quả bóng bàn được bắn ra theo phương ngang với vận tốc đầu bằng không đến va chạm vào tường và bật lại. Tính quãng đường mà quả bóng bay được sau 20 s.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một quả bóng bàn được bắn ra theo phương ngang với vận tốc đầu bằng không đến va chạm vào tường và bật lại trong khoảng thời gian rất ngắn. Hình vẽ là đồ thị vận tốc - thời gian mô tả chuyển động của quả bóng trong 20 s đầu tiên. Tính quãng đường mà quả bóng bay được sau 20 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.
Quan sát đồ thị vận tốc - thời gian mô tả chuyển động thẳng của tàu hỏa và trả lời các câu hỏi sau.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Quan sát đồ thị vận tốc - thời gian mô tả chuyển động thẳng của tàu hỏa và trả lời các câu hỏi sau:
a) Tại thời điểm nào, vận tốc tàu hỏa có giá trị lớn nhất?
b) Vận tốc tàu hỏa không đổi trong khoảng thời gian nào?
c) Tàu chuyển động thẳng nhanh dần đều trong khoảng thời gian nào?
Cho đồ thị vận tốc - thời gian của một xe buýt và một xe máy chạy trên một đường thẳng. Xe buýt đang đứng yên, bắt đầu chuyển động thì xe máy đi tới vượt lên.
- Tự luận
- Độ khó: 4
- Video
Cho đồ thị vận tốc - thời gian của một xe buýt và một xe máy chạy trên một đường thẳng. Xe buýt đang đứng yên, bắt đầu chuyển động thì xe máy đi tới vượt lên trước xe buýt.
a) Tính gia tốc của xe buýt trong 4 s đầu và trong 4 s tiếp theo.
b) Khi nào thì xe buýt bắt đầu chạy nhanh hơn xe máy?
c) Khi nào thì xe buýt đuổi kịp xe máy?
d) Xe máy đi được bao nhiêu mét thì bị xe buýt đuổi kịp?
e) Tính vận tốc trung bình của xe buýt trong 8 s đầu.
Hai xe ô tô 1 và 2 chuyển động thẳng cùng chiều. Xe 1 đang đi với tốc độ không đổi 72 km/h thì vượt xe 2 tại thời điểm t = 0. Tìm các đại lượng a, s, v, t.
- Tự luận
- Độ khó: 4
- Video
Hai xe ô tô 1 và 2 chuyển động thẳng cùng chiều. Xe 1 đang đi với tốc độ không đổi 72 km/h thì vượt xe 2 tại thời điểm t = 0. Để đuổi kịp xe 1, xe 2 đang đi với tốc độ 45 km/h ngay lập tức tăng tốc đều trong 10 s để đạt tốc độ không đổi 90 km/h. Tính:
a) Quãng đường xe 1 đi được trong 10 s đầu tiên, kể từ lúc t = 0.
b) Gia tốc và quãng đường đi được của xe 2 trong 10 s đầu tiên.
c) Thời gian cần thiết để xe 2 đuổi kịp xe 1.
d) Từ t = 0 đến khi hai xe gặp nhau, tính quãng đường mỗi xe đi được.