Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì?
Dạng bài: Hãy chọn câu đúng. Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì - Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Hãy chọn câu đúng. Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì:
Công thức liên quan
Tần số của các ánh sáng màu - vật lý 12
Tần số của ánh sáng không thay đổi khi qua các môi trường.
Vật lý 12.Tần số của các ánh sáng màu. Hướng dẫn chi tiết.
Tần số của ánh sáng đặc trưng cho ánh sáng đó :
+ Tần số của ánh sáng không thay đổi khi qua các môi trường.
+ Đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng.
+
Bước sóng ánh sáng trong môi trường chiết suất n - vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng ánh sáng trong môi trường chiết suất n. Hướng dẫn chi tiết.
Với : Vận tốc ánh sáng trong môi trường n
Tần số của sóng ánh sáng
: Bước sóng ánh sáng trong không khí
c : Vận tốc ánh sáng trong chân không
n: Chiết suất của môi trường với ánh sáng đó
Biến số liên quan
Tần số của ánh sáng cam - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng cam. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng cam là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng cam.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Tần số của ánh sáng chàm - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng chàm. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng chàm là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng chàm.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Tần số của ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng đỏ là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng đỏ.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Tần số của ánh sáng lam - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng lam. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng lam là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng lam.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Tần số của ánh sáng lục - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng lục. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng lục là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng lục.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Tần số của ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng tím là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng tím.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Tần số của ánh sáng vàng - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng vàng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng vàng là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng vàng.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Các câu hỏi liên quan
Thả một vật có khối lượng m = 100 g trượt không vận tốc ban đầu theo một cung tròn từ A đến B vật có tốc độ 2 căn 2 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Thả một vật có khối lượng m = 100 g trượt không vận tốc ban đầu theo một cung tròn từ A đến B vật có tốc độ . Cung tròn AB có bán kính R = 1 m và
như Hình 3.25 .
a) Đường trượt AB có ma sát, tính công của lực ma sát trên AB. Lấy .
b) Khi vật trượt đến B, thì vật tiếp tục đi trên một mặt sàn ngang có ma sát, đến C thì vật dừng lại. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn ngang BC.
Một vật khối lượng m = 200 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu 15 m/s từ một điểm có độ cao h = 20,0 m so với mặt đất nằm ngang (là mốc thế năng).
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một vật khối lượng m = 200 g được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu từ một điểm có độ cao h = 20,0 m so với mặt đất nằm ngang (là mốc thế năng). Biết gia tốc rơi tự do tại nơi ném vật là
. Vật đạt độ cao cực đại so với mặt đất là H = 30,0 m và tiếp đất với vận tốc v = 22,0 m/s. Tính
a) cơ năng của vật lúc ban đầu, khi nó đạt độ cao cực đại so với mặt đất và khi nó tiếp đất.
b) công mà vật thực hiện lên không khí trong giai đoạn vật đi lên và trong giai đoạn vật rơi xuống.
Động cơ xăng của ô tô có hiệu suất là 27%. Năng lượng trong 1 lít xăng mà ô tô sử dụng được để chuyển động là bao nhiêu MJ?
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Động cơ xăng của ô tô có hiệu suất là 27%. Điều này có nghĩa là chỉ 27% năng lượng được lưu trữ trong nhiên liệu của ô tô được sử dụng để ô tô chuyển động (sinh công thắng lực ma sát).
a) Biết một lít xăng dự trữ năng lượng 30 MJ. Năng lượng trong 1 lít xăng mà ô tô sử dụng được để chuyển động là bao nhiêu MJ ?
b) Một ô tô dùng 1 lít xăng đi được 6 km với vận tốc không đổi 10 m/s. Tính độ lớn lực ma sát tác dụng lên ô tô.
Vật trượt từ đỉnh dốc nghiêng AB có góc nghiêng 30 độ so với phương ngang, cao AH = 1 m, sau đó tiếp tục chuyển động trên mặt ngang BC.
- Tự luận
- Độ khó: 4
- Video
Vật trượt từ đỉnh dốc nghiêng AB có góc nghiêng so phương ngang, cao AH = 1 m, sau đó tiếp tục chuyển động trên mặt ngang BC như hình 3.16. Biết hệ số ma sát giữa vật với mặt nghiêng và mặt ngang là như nhau là μ = 0,1. Lấy
.
a) Tính vận tốc vật tại B.
b) Quãng đường vật đi trên mặt ngang BC.
Hình 3.16
Một miếng gốc trượt từ độ cao 12 m xuống phía dưới theo một mặt phẳng nghiêng một góc 30 độ so với phương ngang.
- Tự luận
- Độ khó: 4
- Video
Một miếng gỗ trượt từ độ cao 12 m xuống phía dưới theo một mặt phẳng nghiêng một góc so với phương ngang. Sau khi đã đi được 15 m trên mặt phẳng nằm ngang miếng gỗ đó lại đi lên theo một mặt phẳng nghiêng góc
so với phương ngang. Cho rằng hệ số ma sát trên tất cả các đọan đường chuyển động đều là μ = 0,2. Hãy xác định độ cao mà miếng gỗ đạt được khi nó dừng lại.