Xác định tốc độ trung bình của vật sau khi đi quãng đường S = 2 cm ( kể từ t = 0).
Dạng bài: Vật lý 12. Xác định tốc độ trung bình của vật sau khi đi quãng đường S = 2 cm ( kể từ t = 0). Hướng dẫn chi tiết.
Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 4cos(20 t - ) cm. Tốc độ trung bình của vật sau khi đi quãng đường S = 2 cm ( kể từ t = 0) là?
Công thức liên quan
Tốc độ trung bình của chất điểm trong dao động điều hòa - Vật lý 12.
Vật lý 12.Vận tốc của vật. Tốc độ của vật. Dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tốc độ của một vật là độ lớn của sự thay đổi vị trí của nó.
Chú thích:
: tốc độ trung bình của chất điểm
: Quãng đường mà chất điểm đi được trong thời gian
: Thời gian vật chuyển động
Lưu ý:
+ Tốc độ trung bình của chất điểm chuyển động trong một chu kỳ :
.
+ Tốc độ trung bình của chất điểm chuyển động trong nửa chu kỳ:
Các vị trí đặc biệt trong dao động điều hòa - Vật lý 12
Vật Lý 12. Các vị trí đặc biệt trong dao động điều hòa. Thời gian vật đi được.
Lưu ý:
Thời gian đi từ 2 biên vào đến các vị trí đặc biệt:
+ Từ biên về vị trí là .
+ Từ biên về vị trí là .
+ Từ biên về vị trí là .
+ Từ biên về vị trí cân bằng là .
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Tốc độ trung bình trong dao động điều hòa
Vận tốc. Vật lý 12. Dao động điều hòa. Quãng đường. Thời gian vật đi được . Tốc độ trung bình. Vận tốc trung bình
Khái niệm:
Tốc độ trung bình là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh, chậm của chuyển động và được xác định bởi thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian vật chuyển động để đi được quãng đường đó.
Đơn vị tính:
Quãng đường vật đi được khi thực hiện dao động điều hòa
Vật lý 12. Quãng đường trong dao động điều hòa.
Khái niệm:
- Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
- Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Coi biên độ sóng không thay đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại M là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn kết hợp A, B là: . Xét một điểm M trên mặt chất lỏng cách A, B lần lượt là , . Coi biên độ sóng không thay đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại M là:
Biên độ dao động tại điểm M trên mặt chất lỏng cách A 8cm, cách B là 9cm là bao nhiêu?- Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trên bề mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau dao động ngược pha với tần số , biên độ . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là . Biên độ dao động tại điểm M trên mặt chất lỏng cách A , cách B là là:
Tại điểm M cách các nguồn A, B những đoạn lần lượt là 18cm và 24cm. Xác định vận tốc truyền sóng?- Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha và cùng tần số . Tại điểm M cách các nguồn A, B những đoạn = , = sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường vân dao động với biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng:
Xác định tốc độ truyền sóng trên mặt nước. Giao thoa sóng cơ học.- Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng = , = sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
Tốc độ truyền sóng trên mặt thủy ngân. -Vât lý 12.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động theo phương trình u = Acos100t(mm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân, coi biên độ không đổi. Xét về một phía đường trung trực của AB ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MA - MB = và vân bậc (k+5) cùng tính chất dao động với vân bậc k đi qua điểm N có NA – NB = . Tốc độ truyền sóng trên mặt thuỷ ngân là: