Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt.
Dạng bài: Vật lý 10. Một cốc nhôm m = 100 g chứa 300 g nước ở nhiệt độ 20°C. Người ta thả vào cốc nước một thìa đồng khối lượng 75 g vừa rút ra từ nồi nước sôi 100°C. Hướng dẫn chi tiết.
Một cốc nhôm chứa nước ở nhiệt độ . Người ta thả vào cốc nước một thìa đồng khối lượng vừa rút ra từ nồi nước sôi . Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Lấy , , .
Công thức liên quan
Công thức xác định nhiệt lượng của vật.
Vật lý 10. Công thức xác định nhiệt lượng của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra .
: là khối lượng .
: là độ biến thiên nhiệt độ
Phương trình cân bằng nhiệt.
Vật lý 10. Phương trình cân bằng nhiệt. Hướng dẫn chi tiết.
nhiệt độ khi cân bằng
nhiệt lượng của vật 1 tỏa
nhiệt lượng của vật 2 thu
Hằng số liên quan
Nhiệt dung riêng của một số chất
Vật lý 10.Nhiệt dung riêng của một số chất. Hướng dẫn chi tiết.
Vật liệu có nhiệt dung riêng càng lón thì trong cùng một khoảng thời gian lượng nhiệt thu được hay tỏa ra càng lớn.
Trong đó c là nhiệt dung riêng được đo bằng tỉ lệ nhiệt lượng thêm vào và nhiệt độ tăng lên không phụ thuộc vào khối lượng , thể tích
Biến số liên quan
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Nhiệt lượng - Vật lý 11
Vật Lý 11. Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị tính: Joule
Nhiệt dung riêng
Vật lý 10. Nhiệt dung riêng là gì? Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp công thức và bài tập có liên quan.
Khái niệm:
Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị tính:
Độ biến thiên nhiệt độ
Vật lý 10. Độ biến thiên nhiệt độ. Bài tập minh họa và hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên nhiệt độ là hiệu số của nhiệt độ sau và nhiệt độ lúc đầu của vật .
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Phương trình gia tốc trong dao động điều hòa.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Phương trình dao động cơ điều hoà của một chất điểm là . Gia tốc của nó sẽ biến thiên điều hoà với phương trình:
Tốc độ của vật khi đi qua vị trí có li độ x = 8cm bằng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một vật dao động điều hoà với chu kì và đi được quãng đường 40cm trong một chu kì dao động. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí có li độ x = 8cm bằng
Xác định gia tốc của vật dao động điều hòa khi biết li độ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một vật dao động điều hoà với chu kì và đi được quãng đường 40cm trong một chu kì dao động. Gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = 8cm bằng
Xác định vận tốc của vật dao động điều hòa.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một vật dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây. Vận tốc của vật khi qua vị trí có li độ x = -3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng là
Gia tốc của vật khi có li độ x = -3cm là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một vật dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây. Gia tốc của vật khi qua vị trí có li độ x = -3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng là