Xác định độ lệch phase giữa hai điểm MN trong quá trình truyền sóng. - Vật lý 12
Dạng bài: Vật lý 12. Sóng truyền từ O đến M với bước sóng 60 cm. Xét điểm M cách O một đoạn 45cm thì tính chất của sóng tại M là bao nhiêu? Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Sóng truyền từ O đến M với bước sóng . Xét điểm M cách O một đoạn thì tính chất của sóng tại M là:
Công thức liên quan
Độ lệch pha tại một vị trí M cách nguồn x - Vật lý 12
Vật lý 12.Độ lệch pha tại một vị trí M cách nguồn x . Hướng dẫn chi tiết.
:Độ lệch pha của dao động sóng tại M so với O
Biến số liên quan
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ lệch pha của hai điểm trên phương truyền sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ lệch pha của hai điểm trên phương truyền sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là độ lệch pha của hai điểm trên phương truyền sóng, độ lệch pha phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai điểm đang xét và bước sóng.
Đơn vị tính: Radian (rad)
Vị trí so với nguồn sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Vị trí so với nguồn sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vị trí so với nguồn sóng là khoảng cách từ nguồn sóng đến điểm đang xét.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15 cm, một đầu cố định, đầu phía dưới treo một vật khối lượng 250 g thì lò xo dãn ra 1,26 cm. Tính độ cứng của lò xo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15 cm, một đầu cố định, đầu phía dưới treo một vật khối lượng 250 g thì lò xo dãn ra 1,25 cm.
a) Tính độ cứng của lò xo.
b) Nếu treo vật khác khối lượng m’ = 300 g thì lò xo dài bao nhiêu?
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm, đầu phía dưới cố định, đầu phía trên đặt 1 vật khối lượng m = 200 g thì lò xo dài 18 cm. Tính độ cứng của lò xo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm, đầu phía dưới cố định, đầu phía trên đặt 1 vật khối lượng m = 200 g thì lò xo dài 18 cm.
a) Tính độ cứng của lò xo.
b) Nếu đặt thêm một vật khối lượng 100 g. Tính chiều dài của lò xo.
Khi người ta treo quả cân 300 g vào đầu dưới của một lò xo, đầu trên cố định thì lò xo dài 31 cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo. Lấy g = 10 m/s2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Khi người ta treo quả cân 300 g vào đầu dưới của một lò xo, đầu trên cố định thì lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm quả cân 200 g nữa thì lò xo dài 33 cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo. Lấy g = 10 m/.
Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của lò xo và thu được kết quả như Hình 23.3. Độ cứng của lò xo này có giá trị bằng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một lò xo và thu được kết quả như Hình 23.3. Độ cứng của lò xo này có giá trị bằng bao nhiêu?
Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của lò xo các vật có khối lượng m thay đổi được thì chiều dài l của lò xo cũng thay đổi theo. Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo. Tính độ dãn của lò xo khi m = 60 g.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của lò xo các vật có khối lượng m thay đổi được thì chiều dài l của lò xo cũng thay đổi theo. Mối liên hệ giữa chiều dài và khối lượng vật được treo vào lò xo được thể hiện trong đồ thị Hình 23.4. Lấy g = 9,8 m/.
a) Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo.
b) Tính độ dãn của lò xo khi m = 60 g.
c) Tính độ cứng của lò xo.