Vẽ lại đồ thị (IV) trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T).
Dạng bài: Vật lý 10. Cho các đồ thị sau đây biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của các khối khí lý tưởng. Hướng dẫn chi tiết.
Cho các đồ thị sau đây biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của các khối khí lý tưởng.
Vẽ lại đồ thị (IV) trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T).
Công thức liên quan
Định luật Charles.
Vật lý 10. Định luật Charles. Công thức quá trình đẳng tích. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa quá trình đẳng tích:
Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng thể tích được giữ nguyên không đổi.
Phát biểu:
Quá trình đẳng tích là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng thể tích được giữ nguyên không đổi.
Trong quá trình đẳng tích thì áp suất và nhiệt độ là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Cách phát biểu khác: trong quá trình đẳng tích cảu một lượng khí nhất định. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Chú thích:
: áp suất chất khí .
: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí .
Lưu ý:
Nếu đề bài cho đơn vị là ta phải chuyển sang độ
Đồ thị của quá trình đẳng tích.
Cùn một bình chứa và bình không nở dãn nên đây là quá trình đẳng tích.
Khi nhiệt độ tăng thì phân tử khí chuyển động nhanh hơn. Vậy áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
Phương trình trạng thái khí lí tưởng.
Vật lý 10. Phương trình trạng thái khí lí tưởng. Hướng dẫn chi tiết kèm bài tập liên quan.
Chú thích:
: áp suất chất khí
: thể tích chất khí
: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí .
Lưu ý:
Nếu đề bài cho đơn vị là ta phải chuyển sang độ
Định luật Gay Lussac
Vật lý 10. Quá trình đẳng áp và định luật Gay Lussac
Định nghĩa quá trình đẳng áp:
Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng áp suất được giữ nguyên không đổi.
Phát biểu:
Quá trình đẳng áp quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng áp suất được giữ nguyên không đổi.
Trong quá trình đẳng áp thì thể tích và nhiệt độ tuyệt đối là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
Chú thích:
: thể tích chất khí .
: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí .
Lưu ý:
Nếu đề bài cho đơn vị là ta phải chuyển sang độ
Đồ thị quá trình đẳng áp
Joseph Louis Gay-Lussac (1778-1850)
Biến số liên quan
Áp suất - Vật lý 10
p
Vật lý 10.Tổng hợp công thức và bài tập liên quan đến tìm áp suất của chất khí. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Áp suất chất khí thường được dùng để chỉ lực trung bình trên một đơn vị diện tích được tác động lên bề mặt của bình chứa.
Đơn vị tính: Pascal (Pa)
Nhiệt độ tuyệt đối - Vật lý 10
T
Vật lý 10. Tổng hợp những công thức liên quan đến nhiệt độ tuyệt đối. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Nhiệt độ không tuyệt đối là trạng thái nhiệt động học lý tưởng của vật chất, trong đó mọi chuyển động nhiệt đều ngừng.
- Nhiệt độ không tuyệt đối được tính là 0 K trong Nhiệt giai Kelvin.
Đơn vị tính: Kelvin (K)
Các câu hỏi liên quan
Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2 trùng nhau là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S1, S2: a = 2 , khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2 . Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ1 = 0,4 và λ2 = 0,5 . Với bề rộng của trường giao thoa L = 13 , người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2 trùng nhau là:
Kích thước vùng giao thoa trên màn là L = 2 cm (chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm) Số vân sáng quan sát được trên màn là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5 , khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,5 và nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng và . Kích thước vùng giao thoa trên màn là L = 2 (chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm) .Số vân sáng quan sát được trên màn là
Ánh sáng nào bị tán sắc khi đi qua lăng kính ?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
(I) Ánh sáng trắng
(II) Ánh sáng phát ra từ đèn hơi Hydro
(III) Ánh sáng mặt trời
(IV) Ánh sáng hồ quang
Ánh sáng nào bị tán sắc khi đi qua lăng kính ?
Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng nào sau đây
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng nào sau đây ?
Lăng kính có góc chiết quang A=4°, Góc giữa các tia ló màu đỏ và màu tím là.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Chiếu một tia sáng trắng tới vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang . Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là và . Góc giữa các tia ló màu đỏ và màu tím là