Vật lý 12 - Ứng dụng của quang phổ liên tục?
Dạng bài: Quang phổ liên tục được ứng dụng để ? Hướng dẫn chi tiết.
Quang phổ liên tục được ứng dụng để
Công thức liên quan
Quang phổ liên tục - vật lý 12
Quang phổ liên tục : Nung vật ở áp suất cao.
Ứng dụng : xác định nhiệt độ.
Màu: mảu cầu vồng.
Vật lý 12.Quang phổ liên tục. Hướng dẫn chi tiết.
Quang phổ liên tục là quang phổ có được khi nung vật ở áp suất cao.
Đặc điểm:
+ Một dải màu từ đến .
+ Không phụ thuộc vào cấu tạo nguồn , chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
+ Nhiệt độ càng cao quang phổ mở rộng sang 2 bên
Biến số liên quan
Bước sóng của ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ là bước sóng của sóng điện từ mà tần số của sóng này nằm trong phổ ánh sáng nhìn thấy được màu đỏ.
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ là bước sóng màu lớn nhất mà có thể quan sát được. Vùng ranh giới giữa các màu không rõ ràng.
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ trong chân không nằm trong khoảng.
Đơn vị tính: Micrometer
Bước sóng của ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng của ánh sáng màu tím là bước sóng của sóng điện từ mà tần số của sóng này nằm trong phổ ánh sáng nhìn thấy được màu tím.
- Bước sóng của ánh sáng màu tím là bước sóng màu nhỏ nhất mà có thể quan sát được. Vùng ranh giới giữa các màu không rõ ràng.
- Bước sóng của ánh sáng màu tím trong chân không nằm trong khoảng.
Đơn vị tính: Micrometer
Các câu hỏi liên quan
Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của lò xo và thu được kết quả như Hình 23.3. Độ cứng của lò xo này có giá trị bằng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một lò xo và thu được kết quả như Hình 23.3. Độ cứng của lò xo này có giá trị bằng bao nhiêu?
Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của lò xo các vật có khối lượng m thay đổi được thì chiều dài l của lò xo cũng thay đổi theo. Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo. Tính độ dãn của lò xo khi m = 60 g.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của lò xo các vật có khối lượng m thay đổi được thì chiều dài l của lò xo cũng thay đổi theo. Mối liên hệ giữa chiều dài và khối lượng vật được treo vào lò xo được thể hiện trong đồ thị Hình 23.4. Lấy g = 9,8 m/.
a) Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo.
b) Tính độ dãn của lò xo khi m = 60 g.
c) Tính độ cứng của lò xo.
Treo một vật có khối lượng m = 1 kg vào lò xo có độ cứng thì chiều dài là 25 cm. Tính chiều dài của lò xo khi chưa treo vật nặng và độ cứng của lò xo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Treo một vật có khối lượng m = 1 kg vào lò xo có độ cứng thì có chiều dài là 25 cm. Nếu treo thêm vào lò xo có khối lượng 500 g thì chiều dài lò xo lúc này là 30 cm. Tính chiều dài của lò xo khi chưa treo vật nặng và độ cứng của lò xo.
Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên l0 = 27 cm. Khi móc một vật có khối lượng P1 = 5 N thì lò xo dài l1 = 44 cm. Tìm độ cứng của lò xo và trọng lượng P2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên = 27 cm. Khi móc một vật có trọng lượng = 5 N thì lò xo dài = 44 cm. Khi treo một vật khác có trọng lượng thì lò xo dài = 35 cm. Tìm độ cứng của lò xo và trọng lượng .
Một lò xo nhỏ có khối lượng không đáng kể, được treo vào điểm cố định O có chiều dài tự nhiên l0. Treo thêm một vật có khối lượng m vào lò xo thì độ dài lò xo đo được lúc này là 32 cm. Tính k và l0.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lò xo nhỏ có khối lượng không đáng kể, được treo vào điểm cố định O có chiều dài tự nhiên . Treo một vật khối lượng m = 100 g vào lò xo thì độ dài lò xo đo được 31 cm. Treo thêm một vật khối lượng m vào lò xo thì độ dài lò xo đo được lúc này là 32 cm. Tính k và . Lấy g =10 m/.