Vật lý 12: Nhận xét nào dưới đây sai về tia tử ngoại?
Dạng bài: Nhận xét nào dưới đây sai về tia tử ngoại? Hướng dẫn chi tiết.
Nhận xét nào dưới đây sai về tia tử ngoại?
Công thức liên quan
Tia tử ngoại - vật lý 12
Tia tử ngoại : và .
ĐK : Nhiệt độ >2000 ,Nguồn phát mặt trời.
Vật lý 12.Tia tử ngoại . Hướng dẫn chi tiết.
Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng trong chân không nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím và nằm trong vùng không quan sát bằng mắt thường.
và
Các tác dụng:
-Gây ra hiên tượng quang điện.
- Ion hóa mạnh
-Phát quang một số chất
-Xuyên qua thạch anh
-Hủy nhiệt tế bào
- Tìm vết nứt
Biến số liên quan
Tần số của ánh sáng đơn sắc - Vật lý 12
Vật Lý 12.Tần số của ánh sáng đơn sắc là gì?. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Về bản chất Vật Lý, sóng ánh sáng là sóng điện từ. Vì vậy ánh sáng mang đầy đủ tính chất của một sóng điện từ bình thường. Tần số ánh sáng luôn luôn không thay đổi khi truyền qua những môi trường khác nhau.
Đơn vị tính: Hertz
Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12
Vật lý 12.Tốc độ ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).
- Quy ước:
Đơn vị tính: m/s
Bước sóng của sóng điện từ
Bước sóng của sóng điện từ. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay còn gọi là khoảng cách giữa hai đỉnh.
- Khi một sóng điện từ truyền đi, năng lượng, động lượng và thông tin được truyền đi. Bước sóng của sóng điện từ nằm trong khoảng từ 400nm đến 700nm và có thể quan sát được bằng mắt thường thông qua ánh sáng do sóng điện từ phát ra.
Đơn vị tính: mét (m)
Bước sóng của ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng của ánh sáng màu tím là bước sóng của sóng điện từ mà tần số của sóng này nằm trong phổ ánh sáng nhìn thấy được màu tím.
- Bước sóng của ánh sáng màu tím là bước sóng màu nhỏ nhất mà có thể quan sát được. Vùng ranh giới giữa các màu không rõ ràng.
- Bước sóng của ánh sáng màu tím trong chân không nằm trong khoảng.
Đơn vị tính: Micrometer
Các câu hỏi liên quan
Một viên bi có khối lượng m1 = 2 kg chuyển động với vận tốc v1 = 3 m/s đến va chạm vào viên bi thứ hai có khối lượng m2 = 3 kg. Tìm vận tốc của hệ hai viên bi ngay lúc sau va chạm.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên bi có khối lượng = 2 kg chuyển động với vận tốc = 3 m/s đến va chạm vào viên bi thứ hai có khối lượng = 3 kg đang chuyển động với vận tốc = 2 m/s ngược chiều với viên bi thứ nhất. Sau va chạm hai viên bi dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Tìm vận tốc của hệ hai viên bi ngay lúc sau va chạm.
Một viên bi có khối lượng m1 = 500 g đang chuyển động với vận tốc 12 m/s đến va chạm với viên bi có khối lượng m2 = 3,5 kg. Sau va chạm, 2 viên bi dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên bi có khối lượng = 500 g đang chuyển động với vận tốc 12 m/s đến va chạm với viên bi có khối lượng = 3,5 kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s. Sau va chạm, 2 viên bi dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc là bao nhiêu?
Một toa xe có khối lượng m1 = 3,7 tấn chạy với vận tốc v1 = 5,2 m/s đến va chạm vào toa xe đứng yên có khối lượng m2 = 5,2 tấn. Toa xe thứ nhất chuyển động như thế nào sau va chạm?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một toa xe có khối lượng = 3,7 tấn chạy với vận tốc = 5,2 m/s đến va chạm vào toa xe đứng yên có khối lượng = 5,2 tấn làm cho toa xe này chuyển động với vận tốc = 3,8 m/s. Toa xe thứ nhất chuyển động như thế nào sau va chạm?
Một quả cầu thứ nhất có khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc 3 m/s tới va chạm vào quả cầu thứ hai có khối lượng 3 kg đang chuyển động với vận tốc 1 m/s. Xác định chiều chuyển động và vận tốc của quả cầu thứ hai.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả cầu thứ nhất có khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc 3 m/s tới va chạm vào quả cầu thứ hai có khối lượng 3 kg đang chuyển động với vận tốc 1 m/s cùng chiều với quả cầu thứ nhất trên một máng thẳng ngang. Sau va chạm, quả cầu thứ nhất chuyển động với vận tốc 0,6 m/s theo chiều ban đầu. Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Xác định chiều chuyển động và vận tốc của quả cầu thứ hai.
Vật m1 chuyển động với vận tốc 6 m/s đến va chạm với vật m2 chuyển động ngược chiều với vận tốc 2 m/s. Tính khối lượng của hai vật, biết m1 + m2 = 1,5 kg.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Vật chuyển động với vận tốc 6 m/s đến va chạm với vật chuyển động ngược chiều với vận tốc 2 m/s. Sau va chạm hai vật bật ngược trở lại với vận tốc 4 m/s. Tính khối lượng của hai vật, biết = 1,5 kg.