Vận tốc của vật trước khi chạm đất
Dạng bài: Vật lý 10. Vận tốc của vật trước khi chạm đất. Hướng dẫn chi tiết.
Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Vận tốc của vật ngay khi chạm đất là
Công thức liên quan
Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do
Vật lý 10. Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tốc độ của vật .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t (m)
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Quãng đường - Vật lý 10
Vật lý 10.Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét ().
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Trong một chu kì dòng điện có tần số f=50Hz đổi chiều bao nhiêu lần
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Dòng điện xoay chiều có tần số , trong một chu kì dòng điện đổi chiều
[Đáp án sai] Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos(100πt), Số lần dòng điện có độ lớn 1A trong là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Dòng điện xoay chiều có cường độ chạy qua một đoạn mạch điện. Số lần dòng điện có độ lớn trong là
Trong dòng điện trên đổi chiều bao nhiêu lần biết i = √2cos(100πt+π/4) .
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng . Trong 1s dòng điện trên đổi chiều bao nhiêu lần?
Số lần dòng điện đổi chiều khi pha ban đầu là π/2 hoặc -π/2 là bao nhiêu
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng . Trong đầu tiên dòng điện trên đổi chiều bao nhiêu lần?
Tìm tần số của dòng điện biết dòng điện xoay chiều i = 4cos(2πft+π/6), trong 1s đầu tiên dòng điện đổi chiều 120 lần
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một dòng điện xoay chiều có phương trình . Biết rằng trong đầu tiên dòng điện đổi chiều 120 lần, hãy xác định tần số của dòng điện?