Vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của λ2 . Bước sóng của λ2 là?
Dạng bài: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ= 0,5 um và λ2.Vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của λ2 . Bước sóng của λ2 là? Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là = 0,5 và . Vân sáng bậc 12 của trùng với vân sáng bậc 10 của . Bước sóng của là:
Công thức liên quan
Xác định bước sóng còn lại khi biết vị trí trùng là cùng vân sáng - vật lý 12
Vật lý 12.Xác định bước sóng còn lại khi biết vị trí trùng là cùng vân sáng. Hướng dẫn chi tiết.
Giả sử vị trí trùng của hai vân sáng là
Gọi lần lượt là bậc của vân giao thoa ứng với
Khi đó ta có :
Khi tìm hai bước sóng chúng phải khác nhau về độ lớn và nằm trong vùng ánh sáng trắng
Biến số liên quan
Bước sóng thực hiện giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng thực hiện giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Có nhiều loại giao thoa một nguồn hoặc hai nguồn tương tự với 3 nguồn . Ngoài ra, ta còn giao thoa ánh sáng trắng . Người ta dùng phương pháp giao thoa để xác định bước sóng.
Đơn vị tính: Micrometer
Bậc của vân giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bậc của vân giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bậc của vân giao thoa cho chúng ta biết vân đó là vân sáng hay vân tối. Số k thể hiện bậc của loại vân đó.
- Quy ước:
Đơn vị tính: Không có
Tọa độ vân sáng bậc k - Vật lý 12
Vật lý 12. Tọa độ vân sáng bậc k. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vị trí vân sáng thứ k là tọa độ của vân sáng thứ k, không tính vân trung tâm. Ở đó giao thoa đạt cực đại và cho vân sáng.
Đơn vị tính: milimét
Vị trí trùng của giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Vị trí trùng của giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vị trí trùng là vị trí mà có nhiều vân của các bước sóng khác nhau chồng chập có thể cùng sáng, cùng tối hoặc tối và sáng trùng nhau.
Đơn vị tính: milimét (mm)
Các câu hỏi liên quan
Màng tế bào dày 8.10-9 m. Tính độ lớn cường độ điện trường trung bình trong màng tế bào.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,070 V. Màng tế bào dày 8,0. m. Độ lớn cường độ điện trường trung bình trong màng tế bào bằng
Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.10^6 V/m.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3. V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện.
Tụ điện có điện dung 24 nF được tích hiệu điện thế 450 V. Có bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện?
Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1 và C2 lần lượng là Q1 và Q2. Chọn phương án đúng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Tích điện cho tụ điện , điện dung 20 µF, dưới hiệu điện thế 300V. Sau đó nối tụ điện với tụ điện , có điện dung 10 µF chưa tích điện. Sau khi nối điện tích trên các bản tụ , lần lượt là . Chọn phương án đúng.
Hạt bụi mang điện tích âm có m = 10-10 kg. Tính số electron mà hạt bụ đã mất.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Một hạt bụi kim loại tích điện âm có khối lượng kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000 V, khoảng cách giữa hai bản bằng 6,4 mm, gia tốc g = 10 . Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron thì thấy nó rơi xuống với gia tốc 6 . Tính số electron mà hạt bụi đã mất.