Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể được xem là hệ kín?
Dạng bài: A. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khi. B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. Hướng dẫn chi tiết.
Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể được xem là hệ kín?
A. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khi.
B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
Công thức liên quan
Công thức xác định lực ma sát lăn
Vật lý 10. Công thức xác định lực ma sát lăn. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
- Là lực ma sát xuất hiện khi vật này lăn trên bề mặt của vật khác.
- Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc và cản trở sự lăn đó.
- Lực ma sát lăn là rất nhỏ so với ma sát trượt.
Chú thích:
: hệ số ma sát lăn
N: là áp lực của vật lên mặt phẳng
: lực ma sát lăn
Do lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt. Nên những vật cần thường xuyên di chuyển,
người ta sẽ gắng bánh xe để chuyển từ ma sát trượt qua ma sát lăn.
Biến số liên quan
Phản lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Phản lực. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khi vật 1 tác dụng lên vật 2 một lực thì vật 2 cũng tác dụng trở lại vật 1 một lực thì lực do vật 2 gây ra gọi là phản lực.
Đơn vị tính: Newton
Hệ số ma sát lăn
Vật lý 10. Hệ số ma sát lăn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hệ số ma sát lăn là đại lượng vật lý phản ánh khả năng ma sát giữa hai bề mặt tiếp xúc khi vật này lăn trên bề mặt vật kia.
- Hệ số ma sát lăn phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Đơn vị tính: không có
Lực ma sát lăn - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực ma sát lăn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực ma sát lăn là lực ma sát xuất hiện khi vật này lăn trên bề mặt của vật kia.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Xác định bán kính quỹ đạo electron đi trong từ trường
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là và . Dùng màn chắn tách ra một chùm các electron quang điện có động năng và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ vuông góc với phương tốc độ ban đầu của electron. Xác định bán kính quỹ đạo electron đi trong từ trường.
Tỉ số bán kính của quỹ đạo 1 và của quỹ đạo 2 là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai quang êletron có tỉ số tốc độ ban đầu cực đại là 1:2, bay vào một từ trường đều, các véc tơ vận tốc ban đầu vuông góc với đường cảm ứng từ của một từ trường đều. Biết rằng trong từ trường này hai hạt chuyển động theo hai quỹ đạo tròn khác nhau.
Tốc độ ban đầu của electron.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cho chùm hẹp các electron quang điện hướng vào một từ trường đều cảm ứng từ theo phương vuông góc thì quỹ đạo electron đi trong từ trường là đường tròn có bán kính 2,332 (cm). Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là và . Tốc độ ban đầu của electron.
Tốc độ ban đầu của electron
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cho chùm hẹp các electron quang điện hướng vào một từ trường đều cảm ứng từ B theo phương vuông góc thì quỹ đạo electron đi trong từ trường là đường tròn có bán kính r. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là m và e. Tốc độ ban đầu của electron
Giá trị của cảm ứng từ B bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ B theo hướng vuông góc với từ trường bán kính quỹ đạo là . Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là và . Giá trị của B bằng