Trong chất lỏng, chiếu một tia sáng tới mặt chất lỏng với góc i =30°. Khi ló ra ngoài không khí, góc lệch giữa tia đỏ và tia tím là :
Dạng bài: Một chất lỏng có chiết xuất ánh sáng tím là √3, đối với ánh sáng đỏ √2. Trong chất lỏng, chiếu một tia sáng tới mặt chất lỏng với góc i =30°. Khi ló ra ngoài không khí, góc lệch giữa tia đỏ và tia tím là :
Một chất lỏng có chiết xuất ánh sáng tím là , đối với ánh sáng đỏ . Trong chất lỏng , chiếu một tia sáng tới mặt chất lỏng với góc . Khi ló ra ngoài không khí , góc lệch giữa tia đỏ và tia tím là :
Công thức liên quan
Góc lệch của hai ánh sáng đơn sắc khi bị khúc xạ ra kk - vật lý 12
Vật lý 12.Góc lệch của hai ánh sáng đơn sắc khi bị khúc xạ ra kk. Hướng dẫn chi tiết.
Khi ánh sáng đi từ môi trường n ra không khí:
Th1 :
Theo định luật khúc xạ ta có :
Khi đó góc lệch :
Khi tìm giữa góc lệch tia đỏ và tia tím :
Nếu ban đầu ánh sáng không bị tách.
Trường hợp tia bị phản xạ :
Tia tím bị phản xạ toàn phần
Trường hợp tia bị phản xạ :
Lúc này tia tím nằm trên mpc
Hằng số liên quan
Chiết suất của một số môi trường
Vật lý 11.Chiết suất của một số môi trường. Hướng dẫn chi tiết.
Chiết suất cũng thay đổi ở những lớp không khí có có sự chênh lệch nhiệt độ.
Biến số liên quan
Góc tới
Vật lý 11.Góc tới. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ được xác định bằng vận tốc của ánh sáng đỏ trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím được xác định bằng vận tốc của ánh sáng tím trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Góc lệch của các tia - Vật lý 12
Vật lý 12. Góc lệch của các tia. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Góc lệch của các tia là hiệu góc lệch giữa các tia với nhau.
Đơn vị tính: Degrees hoặc Radian (rad)
Góc khúc xạ của ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Góc khúc xạ của ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Góc khúc xạ của ánh sáng đỏ là góc hợp bởi tia khúc xạ của ánh sáng màu đỏ và pháp tuyến khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degrees hoặc Radian (rad)
Góc khúc xạ của ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Góc khúc xạ của ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Góc khúc xạ của ánh sáng tím là góc hợp bởi tia khúc xạ của ánh sáng màu tím và pháp tuyến khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degrees hoặc Radian (rad)
Các câu hỏi liên quan
Tính thời gian từ lúc xuất phát đến lúc trở về điểm M.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một electron chuyển động cùng hướng với đường sức của một điện trường đều rất rộng có cường độ 364 V/m. Electron xuất phát từ điểm M với độ lớn vận tốc 3,2. m/s. Cho biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là: -1,6. C và m = 9,1. kg. Thời gian kể từ lúc xuất phát đến lúc electron trở về điểm M là
Tính độ lớn cường độ điện trường tại B.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là . Nếu = 900V/m; = 225 V/m và M là trung điểm của AB thì bằng bao nhiêu?
Tính cường độ điện trường tại M.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là . Nếu = 90000 V/m, = 5625 V/m và MA = 2MB thì bằng bao nhiêu?
Tính cường độ điện trường tại M là trung điểm cạnh huyền AB.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Trong không gian có ba điểm OAB sao cho và M là trung điểm của AB. Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M và B lần lượt là . Nếu = 10000 V/m, = 5625 V/m thì bằng?
Tính cường độ điện trường tại I.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một điện tích điểm Q đặt tại đỉnh O của tam giác đều OMN. Độ lớn cường độ điện trường Q gây ra tại M và N đều bằng 750 V/m. Một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động từ M đến N. Hỏi số chỉ lớn nhất của thiết bị trong quá trình chuyển động là bao nhiêu?