Trên đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, nằm trên mặt chất lỏng, điểm dao động với biên độ cực đại ở xa B nhất cách B một đoạn?-Vật lý 12
Dạng bài: Vật lý 12. Bài toán đường vuông góc. Trên đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, nằm trên mặt chất lỏng, điểm dao động với biên độ cực đại ở xa B nhất cách B một đoạn? Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Trên bề mặt một chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha cách nhau . Bước sóng dài . Trên đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, nằm trên mặt chất lỏng, điểm dao động với biên độ cực đại ở xa B nhất cách B một đoạn:
Công thức liên quan
Số cực đại trên S1S2 - Vật lý 12
Với 2 nguồn cùng pha : số cực đại luôn lẻ
Với 2 nguồn ngược pha : số cực đại luôn chẵn
Vật lý 12.Số cực đại trên S1S2 . Hướng dẫn chi tiết.
k chọn số nguyên
Với 2 nguồn cùng pha : số cực đại luôn lẻ
Với 2 nguồn ngược pha : số cực đại luôn chẵn
Khoảng cách M đến hai nguồn là lớn nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách M đến hai nguồn là lớn nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu Hướng dẫn chi tiết.
Tại M có biên độ cực đại:
Vì M nằm trên đường vuông góc :
Với M có biên độ cực tiểu:
Vì M nằm trên đường vuông góc :
là đường cực tiểu hoặc cực đại nằm gần đường trung trực S1S2
Khi M nằm trên đường vuông góc với S2
Ta thay đổi và +1 thành -1
Biến số liên quan
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng cơ là khoảng cách giữa hai nguồn .
Đơn vị tính: centimét
Độ lệch pha tại một điểm với mỗi nguồn sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ lệch pha tại một điểm với mỗi nguồn sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là độ lệch pha của điểm đang xét so với hai nguồn phát sóng. Do có hai nguồn sóng nên mỗi nguồn gây cho tại vị trí M một độ lệch pha tương ứng.
Đơn vị tính: Radian (Rad)
Các câu hỏi liên quan
Pool Diving là bộ môn nhảy cầu từ trên cao. Một nữ vận động viên đã thực hiện cú nhảy theo phương ngang với tốc độ đầu là 3 m/s từ độ cao 10 m và biểu diễn các động tác trong quá trình rơi trước khi chạm mặt nước.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Pool Diving là bộ môn nhảy cầu từ trên cao xuống hồ bơi rồi tạo các động tác kỹ thuật điêu luyện khi bay. Một nữ vận động viên đã thực hiện cú nhảy theo phương ngang với tốc độ đầu là 3 m/s từ độ cao 10 m và biểu diễn các động tác trong quá trình rơi trước khi chạm mặt nước (Hình 2.6). Lấy . Biết rằng vận động viên có khối lượng 60 kg.
a) Tính động năng của vận động viên ngay trước khi chạm nước?
b) Vận động viên chìm sâu 2 m trong nước. Tính độ lớn lực cản trung bình do nước tác dụng trong quá trình lặn.
Một vật khối lượng m = 100 g được thả rơi tự do từ độ cao H = 20,0 m so với mặt đất (được chọn làm mốc thế năng).
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một vật khối lượng m = 100 g được thả rơi tự do từ độ cao H = 20,0 m so với mặt đất (được chọn làm mốc thế năng). Biết gia tốc rơi tự do
a) Tính cơ năng của vật.
b) Tính độ lớn vận tốc tiếp đất của vật.
c) Khi động năng của vật gấp ba lần thế năng của nó thì vật cách mặt đất một khoảng bằng bao nhiêu?
Viên đạn khối lượng 60 g bay ra khỏi nòng súng với vận tốc 600 m/s, nòng súng dài 0,8 m.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Viên đạn khối lượng 60 g bay ra khỏi nòng súng với vận tốc 600 m/s, nòng súng dài 0,8 m.
a) Tính động năng viên đạn khi rời nòng súng, lực đẩy trung bình của thuốc súng và công suất trung bình của mỗi lần bắn.
b) Sau đó, viên đạn xuyên qua tấm gỗ dày 30 cm, vận tốc giảm còn 10 m/s. Coi động năng đạn trước khi đâm vào gỗ là không đổi. Tính lực cản trung bình của gỗ.
c) Đạn ra khỏi tầm gỗ ở độ cao h = 15 m. Tính vận tốc đạn khi chạm đất. Bỏ qua sức cản không khí.
d) Sau khi chạm đất, đạn lún sâu vào đất 10 cm. Tính lực cản trung bình của đất. Bỏ qua tác dụng của trọng lực so với lực cản của đất.
Một thang máy khối lượng 1 tấn chuyển động từ trên xuống.
- Tự luận
- Độ khó: 4
- Video
Một thang máy khối lượng 1 tấn chuyển động từ trên xuống.
a) Ban đầu thang máy chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, sau khi đi được 5 m thang máy có vận tốc 18 km/h. Tính công động cơ thực hiện được.
b) Kế tiếp thang máy chuyển động thẳng đều. Tìm công suất của động cơ.
c) Cuối cùng thang máy chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau khi đi thêm được 2 m. Tính lực kéo trung bình của động cơ lúc này.
Thả một vật có khối lượng m = 100 g trượt không vận tốc ban đầu theo một cung tròn từ A đến B vật có tốc độ 2 căn 2 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Thả một vật có khối lượng m = 100 g trượt không vận tốc ban đầu theo một cung tròn từ A đến B vật có tốc độ . Cung tròn AB có bán kính R = 1 m và
như Hình 3.25 .
a) Đường trượt AB có ma sát, tính công của lực ma sát trên AB. Lấy .
b) Khi vật trượt đến B, thì vật tiếp tục đi trên một mặt sàn ngang có ma sát, đến C thì vật dừng lại. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn ngang BC.