Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s là bao nhiêu?
Dạng bài: Vật lý 12. Dao động điều hòa. Xác định quãng đường vật di chuyển. Hướng dẫn chi tiết.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là:
Công thức liên quan
Các vị trí đặc biệt trong dao động điều hòa - Vật lý 12
Vật Lý 12. Các vị trí đặc biệt trong dao động điều hòa. Thời gian vật đi được.
Lưu ý:
Thời gian đi từ 2 biên vào đến các vị trí đặc biệt:
+ Từ biên về vị trí là .
+ Từ biên về vị trí là .
+ Từ biên về vị trí là .
+ Từ biên về vị trí cân bằng là .
Quãng đường trong khoảng thời gian xác định-vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính quãng đường trong khoảng thời gian xác định. Hướng dẫn chi tiết.
- Bước 1: Tìm
- Bước 2: Lập tỉ số: ; (
- Bước 3: Tìm quãng đường.
- Bước 4: Tìm :
Để tìm được ta tính như sau:
- Tại t = : x =?
- Tại t = ; x =?
Căn cứ vào vị trí và chiều chuyển động của vật tại t1 và t2 để tìm ra S3 (Dựa vào đường tròn)
- Bước 5: thay S3 vào S để tìm ra được quãng đường.
* Chú ý: Các trường hợp đặc biệt:
Biến số liên quan
Biên độ của dao động điều hòa
Phương trình dao động điều hòa. Biên độ của dao động điều hòa.
Khái niệm:
- Biên độ là li độ cực đại của vật đạt được.
- Biên độ là khoảng cách xa nhất mà vật có thể đạt được, với gốc tọa độ thường được chọn tại vị trí cân bằng.
- Biên độ là một đại lượng vô hướng, không âm đặc trưng cho độ lớn của dao động.
Đơn vị tính: hoặc
Chu kì dao động cơ học
Phương trình dao động điều hòa. Biên độ của vật. Tần số dao động. Tần số góc. Tốc độ góc. Dao động điều hòa.
Khái niệm:
- Chu kỳ là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).
- Trong nền tảng này, để dễ dàng cho người dùng sử dụng. Biến số này được hiểu là chu kì dao động cơ học. Bao gồm cả chu kì của con lắc đơn và con lắc lò xo.
Đơn vị tính: giây
Các câu hỏi liên quan
Từ độ cao 10 m so với mặt đất, một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 5 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Từ độ cao 10 m so với mặt đất, một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 5 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy .
a) Tính độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất.
b) Tính độ cao của vật tại vị trí vật có động năng bằng thế năng.
c) Tính vận tốc của vật tại vị trí thế năng bằng 3 lần động năng.
Người ta ném 1 hòn bi theo phương ngang với vận tốc 15 m/s từ độ cao 20 m cách mặt đất.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Người ta ném 1 hòn bi theo phương ngang với vận tốc 15 m/s từ độ cao 20 m cách mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Lấy .
a. Tìm vận tốc viên bi khi vừa chạm đất.
b. Tìm vận tốc viên bi tại vị trí động năng bằng 3 lần thế năng.
Một quả cầu nhỏ lăn trên mặt phẳng nghiêng góc 30 độ, vA = 0, AB = 1,6 m, g = 10 m/s^2 như Hình 3.19.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một quả cầu nhỏ lăn trên mặt phẳng nghiêng góc α = 30°, , AB = 1,6 m,
như Hình 3.19. Bỏ qua ảnh hưởng do ma sát.
a) Tính vận tốc quả cầu ở B.
b) Tới B, quả cầu rơi trong không khí. Tính vận tốc quả cầu khi sắp chạm đất. Biết B cách mặt đất h = 0,45 m.
Một quả cầu được ném lên từ mặt đất, xiên góc 60 độ so với phương ngang, với vận tốc đầu 20 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một quả cầu được ném lên từ mặt đất, xiên góc so với phương ngang, với vận tốc đầu 20 m/s. Hãy tính
a) độ cao cực đại vật đạt được.
b) độ lớn vận tốc khi vật sắp chạm đất.
Một con lắc đơn có độ dài 1 m, vật nhỏ m = 100 g. Kéo vật nhỏ hợp với phương thẳng đứng một góc 45 độ rồi thả nhẹ.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một con lắc đơn có độ dài 1 m, vật nhỏ m =100g. Kéo vật nhỏ hợp với phương thẳng đứng một góc 45° rồi thả nhẹ. Tính độ lớn vận tốc của con lắc và lực căng dây khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với nó một góc 30°. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy .