Tốc độ của vật sau khi đi quãng đường S = 2 cm (kể từ t = 0) là?
Dạng bài: Vật lý 12. Tốc độ của vật sau khi đi quãng đường S = 2 cm (kể từ t = 0) là? Hướng dẫn chi tiết.
Vật dao động điều hòa theo phương trình : . Tốc độ của vật sau khi đi quãng đường S = 2 cm (kể từ t = 0) là?
Công thức liên quan
Phương trình vận tốc trong dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12. vận tốc của vật. Phương trình vận tốc.Dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian:
Chú thích:
v: Vận tốc của chất điểm tại thời điểm
: Biên độ dao động (li độ cực đại) của chất điểm
: Tần số góc ( tốc độ góc)
: Pha dao động tại thời điểm
: Pha ban đầu của chất điểm tại thời điểm
Thời gian
Đồ thị:
Đồ thị vận tốc theo thời gian là đường hình sin.
Đồ thị vận tốc theo li độ là hình elip.
Liên hệ pha:
Vận tốc sớm pha so với li độ Li độ chậm (trễ) pha so với vận tốc.
Gia tốc sớm pha so với vận tốc Vận tốc chậm (trễ) pha so với gia tốc.
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Biên độ của dao động điều hòa
Phương trình dao động điều hòa. Biên độ của dao động điều hòa.
Khái niệm:
- Biên độ là li độ cực đại của vật đạt được.
- Biên độ là khoảng cách xa nhất mà vật có thể đạt được, với gốc tọa độ thường được chọn tại vị trí cân bằng.
- Biên độ là một đại lượng vô hướng, không âm đặc trưng cho độ lớn của dao động.
Đơn vị tính: hoặc
Tần số góc trong dao động điều hòa
Tần số dao động. Tần số góc. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Li độ. Tốc độ góc của dao động điều hòa.
Khái niệm:
Tần số góc (hay tốc độ góc) của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi.
Đơn vị tính: rad/s
Pha ban đầu của dao động điều hòa
Phương trình dao động điều hòa. Pha dao động. Pha ban đầu. Cách xác định vị trí của chất điểm lúc ban đầu.
Khái niệm:
Pha ban đầu cho biết vị trí ban đầu của chất điểm trong dao động điều hòa (ở thời điểm ).
Đơn vị tính: rad
Các vị trí đặc biệt trong dao động điều hòa
Vận tốc của chất điểm trong dao động điều hòa
Vận tốc vật. Vận tốc chất điểm trong dao động điều hòa. Dao động điều hòa. Phương trình vận tốc trong dao động điều hòa
Khái niệm:
là vận tốc của chất điểm trong dao động điều hòa, là đạo hàm của li độ theo thời gian.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Một vật khối lượng m = 5 kg gắn vào đầu lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m. Kéo vật để lò co dãn ra thêm 20 m so với chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ. Tại vị trí nào vận tốc của vật có độ lớn cực đại?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật khối lượng m = 5 kg gắn vào đầu lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m. Đầu kia của lò xo giữ cố định, vật có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Kéo vật để lò xo dãn ra thêm 20 m so với chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ.
a) Tại vị trí nào vận tốc của vật có độ lớn cực đại? Tính độ lớn của vận tốc này.
b) Tại vị trí nào thì động năng của vật bằng thế năng đàn hồi của nó? Tính độ lớn của vận tốc khi đó.
c) Vật m dừng lại khi lò xo bị nén một đoạn bằng bao nhiêu?
Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s trên mặt phẳng nằm ngang. Tính tổng động lượng của hệ trong các trường hợp.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai vật có khối lượng = 1 kg, = 3 kg chuyển động với các vận tốc = 3 m/s và = 1 m/s trên mặt phẳng nằm ngang. Tính tổng động lượng (phương, chiều, độ lớn) của hệ trong các trường hợp:
a) cùng hướng. b) cùng phương, ngược chiều.
c) vuông góc . d) hợp với góc 120°
Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 60 km/h và một xe tải có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 10 m/s. Tính tỉ số độ lớn động lượng của hai xe.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 60 km/h và một xe tải có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 10 m/s. Tính tỉ số độ lớn động lượng của hai xe.
Tìm tổng động lượng của hệ 2 vật có khối lượng bằng nhau, m1 = m2 = 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1 = 1 m/s và có hướng không đổi, vận tốc của vật 2 có độ lớn v2 = 2 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Tìm tổng động lượng (hướng và độ lớn) của hệ 2 vật có khối lượng bằng nhau, = 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn = 1 m/s và có hướng không đổi, vận tốc của vật 2 có độ lớn = 2 m/s và
a) cùng hướng với .
b) cùng phương, ngược chiều với .
c) có hướng nghiêng so với .
Một quả bóng khối lượng 250 g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ v1 = 4,5 m/s và vật ngược trở lại với tốc độ v2 = 3,5 m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả bóng khối lượng 250 g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ = 4,5 m/s và bật ngược trở lại với tốc độ = 3,5 m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bao nhiêu?