Tính lực cần tác dụng để thanh cân bằng.
Dạng bài: Vật lý 10. Cho thanh AB đồng chất có khối lượng 5 kg gắn vào tường nhờ bản lề A như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Tìm F để thanh cân bằng. Hướng dẫn chi tiết.
Cho thanh AB đồng chất có khối lượng gắn vào tường nhờ bản lề A như hình vẽ. Lấy . Để thanh AB nằm ngang cân bằng thì cần phải tác dụng vào đầu B vuông góc với thanh có chiều hướng lên và có độ lớn bằng
Công thức liên quan
Momen lực
Vật lý 10. Công thức xác định momen lực. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Chú thích:
là momen lực
là lực tác dụng
là cánh tay đòn - là đoạn thẳng vuông góc nối từ trục quay đến giá của lực
Minh họa về cách xác định momen lực
Càng đi ra xa trục quay (cánh tay đòn càng tăng) thì khối lượng được phép cẩu lên phải giảm
để tránh tăng momen gây tai nạn lao động.
Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định.
Vật lý 10. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải cân bằng với tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
Chú thích:
: tổng moment làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ .
: tổng moment làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ .
Biến số liên quan
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét - Vật lý 10
d
Vật lý 10. Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
d là khoảng cách từ điểm đang xét đến giá của lực.
Đơn vị tính: mét (m)
Momen lực - Vật lý 10
M
Vật lý 10. Momen lực hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Đơn vị tính: N.m
Các câu hỏi liên quan
Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Xác định độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức
Một dòng điện có cường độ I = 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Xác định cảm ứng từ tại một điểm bất kì.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một dòng điện có cường độ I = 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Hai điểm M, N nằm trong mặt phẳng hình vẽ, trong không khí chứa dòng điện và M, N cách dòng điện đều bằng d = 4 cm. Cảm ứng từ tại
Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm cách 4,5 cm. Tính cường độ của dòng điện chạy qua dây dẫn.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm cách nó 4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 2,8. T. Cường độ của dòng điện chạy qua dây dẫn là
Tính độ lớn của cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm cách nó 10 cm.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm cách nó 4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 2,8. T. Độ lớn của cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm cách nó 10 cm là
Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng và cùng phía so với dòng điện. Tính độ lớn cảm ứng từ tại O.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm cùng phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là = 2,8. T, = 4,2. T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là