Tìm thời gian vật đi được 8/9 đoạn đường cuối.
Dạng bài: Vật lý 10. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường S mất 3s. Tìm thời gian vật đi được 8/9 đoạn đường cuối. Hướng dẫn chi tiết.
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường S mất 3s. Tìm thời gian vật đi được 8/9 đoạn đường cuối.
Công thức liên quan
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
hay
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: quãng đường (m).
: vận tốc lúc đầu của vật .
: thời gian chuyển động của vật .
: gia tốc của vật
Công thức xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ n.
Vật lý 10. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: quãng đường vật đi được trong
: quãng đường vật đi được trong n giây.
: quãng đường vật đi được trong n-1 giây.
Công thức xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ n.
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường vật di chuyển được trong giây thứ n. Hướng dẫn chi tiết. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Chú thích:
: quãng đường vật đi được trong giây thứ n .
: vận tốc lúc đầu của vật ở giây thứ (n-1) .
: gia tốc của vật
Về bản chất, công thức trên được xây dựng từ công thức . Tuy nhiên ta chỉ xét quãng đường vật đi được trong 1s duy nhất. Nên sẽ là vận tốc của vật trước đó 1 giây và thời gian lúc này bằng đúng 1 giây.
Biến số liên quan
Quãng đường - Vật lý 10
Vật lý 10.Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét ().
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Lực căng mỗi bên của dây khi vật treo ở giữa.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Dây được căng ngang giữa điểm A và B cách nhau . Vật nặng có khối lượng treo vào điểm giữa O của dây làm dây võng xuống . Lấy . Lực căng của mỗi dây bằng
Lực căng dây AC khi cơ hệ cân bằng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Vật có khối lượng được giữ vào tường nhờ dây treo AC và thanh nhẹ AB. Lấy . Cho α = 30°; β = 60°. Lực căng dây AC là
Tính lực căng dây AB và lực nén của quả cầu lên vật.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Quả cầu có khối lượng treo vào điểm cố định A nhờ dây AB và nằm trên mặt cầu tâm O bán kính . Khoảng cách từ A đến mặt cầu , chiều dài dây , đoạn AO thẳng đứng. Lực căng của dây và lực do quả cầu nén lên mặt cầu có độ lớn lần lượt là
Lực căng của dây băng khi treo quả cầu.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Chiều dài dây , quả cầu có khối lượng , bán kính tựa vào tường trơn nhằn và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A như hình vẽ. Lấy . Lực căng của dây bằng
Lực nén của quả cầu lên tường khi treo bằng dây AB.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Chiều dài dây , quả cầu có khối lượng , bán kính tựa vào tường trơn nhẵn và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A như hình vẽ. Lấy . Lực nén của quả cầu lên tường bằng