Tìm thời gian ngắn nhất đi từ li độ 0.07 rad đến vị trí biên biết α = 0,14cos(2πt-π/2)
Dạng bài: Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình α = 0,14cos(2πt-π/2)(rad). Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ góc 0,07(rad) đến vị trí biên gần nhất là
Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình = 0,14cos()(rad). Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ góc 0,07(rad) đến vị trí biên gần nhất là
Công thức liên quan
Thời gian ngắn nhất để vật thỏa yêu cầu bài toán - vật lý 12
Vật lý 12.Thời gian ngắn nhất để vật thỏa yêu cầu bài toán. Hướng dẫn chi tiết.
Thời gian ngắn nhất để vật thỏa yêu cầu bài toán
Bước 1 : Xác định vị trí ban đầu xét.
Bước 2 : Xác định vị trí lần đầu vật thỏa yêu cầu bài toán
Bước 3 : Tính góc quay suy ra , Với là góc quay
Hoặc dùng VTLG:
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Góc anpha - Vật lý 10
Vật lý 10. Góc anpha. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tên đặt góc thường được dùng trong các trường hợp của chương trình vật lý 10.
Ví dụ:
là góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng của con lắc đơn.
là góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
Đơn vị tính: hoặc .
Tần số góc trong dao động điều hòa
Tần số dao động. Tần số góc. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Li độ. Tốc độ góc của dao động điều hòa.
Khái niệm:
Tần số góc (hay tốc độ góc) của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi.
Đơn vị tính: rad/s
Các câu hỏi liên quan
Một vật có khối lượng M = 33 kg được đẩy trên mặt không ma sát bằng 1 thanh sắt có khối lượng m = 3,2 kg. Hãy chỉ ra các cặp lực - phản lực theo phương ngang.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một vật có khối lượng M = 33 kg được đẩy trên mặt không ma sát bằng 1 thanh sắt có khối lượng m = 3,2 kg. Vật chuyển động (từ trạng thái đứng yên) một đoạn 77 cm trong thời gian 1,7 s với gia tốc không đổi.
a) Hãy chỉ ra các cặp lực - phản lực theo phương ngang.
b) Tay sẽ phải tác dụng lên thanh một lực bằng bao nhiêu?
c) Thanh sắt đẩy vật với một lực bằng bao nhiêu?
d) Hợp lực tác dụng lên thanh sắt bằng bao nhiêu?
Một học sinh dùng dây kéo một thùng sách nặng 8 kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang. Hãy xác định độ lớn của lực kéo để thùng sách chuyển động thẳng đều.
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Một học sinh dùng dây kéo một thùng sách nặng 8 kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang. Dây nghiêng một góc chếch lên trên so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa dây thùng và mặt sàn là μ = 0,2 (lấy g = 9,8 m/). Hãy xác định độ lớn của lực kéo để thùng sách chuyển động thẳng đều.
Một thùng hàng trọng lượng 500 N đang trượt xuống dốc. Vẽ giản đồ vectơ lực tác dụng lên thùng. Tính các thành phần của trọng lực. Xác định hệ số ma sát trượt.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một thùng hàng trọng lượng 500 N đang trượt xuống dốc. Mặt dốc tạo với phương ngang một góc . Chọn hệ tọa độ vuông góc xOy sao cho trục Ox theo hướng chuyển động của thùng.
a) Vẽ giản đồ vectơ lực tác dụng lên thùng.
b) Tính các thành phần của trọng lực theo các trục tọa độ vuông góc.
c) Giải thích tại sao lực pháp tuyến của dốc lên thùng hàng không có tác dụng kéo thùng hàng xuống đốc?
d) Xác định hệ số ma sát trượt giữa mặt dốc và thùng hàng nếu đo được gia tốc chuyển động của thùng là 2 m/. Bỏ qua ma sát của không khí lên thùng.
Một ô tô có khối lượng 1,2 tấn đang lên dốc, biết dốc nghiêng 30 độ so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát 0,05. Tính gia tốc của xe khi lên dốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Một ô tô có khối lượng 1,2 tấn đang lên dốc, biết dốc nghiêng so với mặt phẳng ngang. Lực phát động gây ra bởi động cơ ô tô có độ lớn 8000 N. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là μ = 0,05. Cho g = 9,8 m/. Tính gia tốc của xe khi lên dốc.
Một vận động viên trượt tuyết có cân nặng 70 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh đồi cao 25 m. Tính gia tốc và vận tốc của vận động viên.
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Một vận động viên trượt tuyết có cân nặng 70 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh đồi cao 25 m, quãng đường trượt từ đỉnh xuống chân đồi là 50 m. Cho g = 10 m/, hệ số ma sát giữa ván trượt và mặt tuyết là μ = 0,05.
a) Tính gia tốc và vận tốc của vận động viên tại chân đồi.
b) Khi xuống đến chân đồi núi, vận động viên tiếp tục trượt trên mặt đường nằm ngang, hệ số ma sát lúc này là μ' = 0,1. Tính từ lúc trượt trên mặt đường nằm ngang, sau bao lâu thì vận động viên dừng lại.