Tìm lực để nâng ván lên 30 độ so với đất.
Dạng bài: Vật lý 10. Một người nâng tấm ván AB có trọng lượng 50kg vói lực F để ván nằm yên và hợp với mặt đường một góc 30°. Xác định độ lớn của lực F khi lực F hướng vuông góc với tấm ván. Hướng dẫn chi tiết.
Một người nâng tấm ván AB có khối lượng với lực F để ván nằm yên và hợp với mặt đường một góc 30°. Xác định độ lớn của lực khi lực hướng vuông góc với tấm ván.
Công thức liên quan
Momen lực
Vật lý 10. Công thức xác định momen lực. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Chú thích:
là momen lực
là lực tác dụng
là cánh tay đòn - là đoạn thẳng vuông góc nối từ trục quay đến giá của lực
Minh họa về cách xác định momen lực
Càng đi ra xa trục quay (cánh tay đòn càng tăng) thì khối lượng được phép cẩu lên phải giảm
để tránh tăng momen gây tai nạn lao động.
Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định.
Vật lý 10. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải cân bằng với tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
Chú thích:
: tổng moment làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ .
: tổng moment làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ .
Biến số liên quan
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét - Vật lý 10
d
Vật lý 10. Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
d là khoảng cách từ điểm đang xét đến giá của lực.
Đơn vị tính: mét (m)
Momen lực - Vật lý 10
M
Vật lý 10. Momen lực hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Đơn vị tính: N.m
Các câu hỏi liên quan
Quan sát đồ thị vận tốc - thời gian mô tả chuyển động thẳng của tàu hỏa và trả lời các câu hỏi sau.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Quan sát đồ thị vận tốc - thời gian mô tả chuyển động thẳng của tàu hỏa và trả lời các câu hỏi sau:
a) Tại thời điểm nào, vận tốc tàu hỏa có giá trị lớn nhất?
b) Vận tốc tàu hỏa không đổi trong khoảng thời gian nào?
c) Tàu chuyển động thẳng nhanh dần đều trong khoảng thời gian nào?
Cho đồ thị vận tốc - thời gian của một xe buýt và một xe máy chạy trên một đường thẳng. Xe buýt đang đứng yên, bắt đầu chuyển động thì xe máy đi tới vượt lên.
- Tự luận
- Độ khó: 4
- Video
Cho đồ thị vận tốc - thời gian của một xe buýt và một xe máy chạy trên một đường thẳng. Xe buýt đang đứng yên, bắt đầu chuyển động thì xe máy đi tới vượt lên trước xe buýt.
a) Tính gia tốc của xe buýt trong 4 s đầu và trong 4 s tiếp theo.
b) Khi nào thì xe buýt bắt đầu chạy nhanh hơn xe máy?
c) Khi nào thì xe buýt đuổi kịp xe máy?
d) Xe máy đi được bao nhiêu mét thì bị xe buýt đuổi kịp?
e) Tính vận tốc trung bình của xe buýt trong 8 s đầu.
Hai xe ô tô 1 và 2 chuyển động thẳng cùng chiều. Xe 1 đang đi với tốc độ không đổi 72 km/h thì vượt xe 2 tại thời điểm t = 0. Tìm các đại lượng a, s, v, t.
- Tự luận
- Độ khó: 4
- Video
Hai xe ô tô 1 và 2 chuyển động thẳng cùng chiều. Xe 1 đang đi với tốc độ không đổi 72 km/h thì vượt xe 2 tại thời điểm t = 0. Để đuổi kịp xe 1, xe 2 đang đi với tốc độ 45 km/h ngay lập tức tăng tốc đều trong 10 s để đạt tốc độ không đổi 90 km/h. Tính:
a) Quãng đường xe 1 đi được trong 10 s đầu tiên, kể từ lúc t = 0.
b) Gia tốc và quãng đường đi được của xe 2 trong 10 s đầu tiên.
c) Thời gian cần thiết để xe 2 đuổi kịp xe 1.
d) Từ t = 0 đến khi hai xe gặp nhau, tính quãng đường mỗi xe đi được.
Một vật chuyển động với đồ thị vận tốc - thời gian như hình vẽ. Tính a. Viết phương trình vận tốc. Tính quãng đường và vật tốc trung bình của vật.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một vật chuyển động với đồ thị vận tốc - thời gian như hình vẽ.
a) Tính gia tốc và nêu tính chất chuyển động cho từng giai đoạn.
b) Viết phương trình vận tốc cho từng giai đoạn với cùng một gốc thời gian chọn lúc ban đầu.
c) Tính quãng đường vật đã đi được và vận tốc trung bình của vật.
Một vật chuyển động với đồ thị vận tốc - thời gian. Tính gia tốc và nêu tính chất chuyển động. Viết phương trình vận tốc. Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình.
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Một vật chuyển động với đồ thị vận tốc - thời gian như hình vẽ.
a) Tính gia tốc và nêu tính chất chuyển động cho từng giai đoạn.
b) Viết phương trình vận tốc của vật cho từng giai đoạn, với cùng một gốc thời gian.
c) Tìm tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường.