Tìm lực căng của dây tại thời điểm T/4 khi biết trọng lượng và vận tốc cực đại...
Dạng bài: Một con lắc đơn có chiều dài l, vật có trọng lượng là 2N, khi vật đi qua vị trí có vận tốc cực đại thì lực căng của dây bằng 4N. Sau thời gian T/4 lực căng của dây có giá trị bằng. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Một con lắc đơn có chiều dài , vật có trọng lượng là 2N, khi vật đi qua vị trí có vận tốc cực đại thì lực căng của dây bằng 4N. Sau thời gian lực căng của dây có giá trị bằng
Công thức liên quan
Lực căng dây cực đại của con lắc đơn - vật lý 12
hay
Vật lý 12.Lực căng dây cực đại của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Khi ở VTCB: hay
Chú thích :
: Lực căng dây
m: Khối lượng con lắc
g: Gia tốc trọng trường
Li độ góc
: Biên độ góc
Lực căng dây cực tiểu của con lắc đơn - vật lý 12
hay
Vật lý 12.Lực căng dây cực tiểu của con lắc đơn . Hướng dẫn chi tiết.
Khi vật ở Biên: hay
Chú thích :
: Lực căng dây
m: Khối lượng con lắc
g: Gia tốc trọng trường
Li độ góc
: Biên độ góc
Biến số liên quan
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Biên độ góc của dao động con lắc đơn - Vật lý 12
Vật lý 12.Biên độ góc của dao động con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là góc quét ban đầu cực đại của con lắc đơn tính từ vị trí thả đến vị trí cân bằng.
Đơn vị tính: radian
Lực căng dây cực đại của dao động con lắc đơn - Vật lý 12
Vật lý 12.Lực căng dây cực đại của dao động con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- là giá trị của lực căng dây đạt cực đại trong dao động con lắc đơn.
- Vật đạt lực căng dây cực đại khi ở vị trí cân bằng (= 0).
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động có mối liên hệ như thế nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động có mối liên hệ như thế nào?
A. Quãng đường chính là độ lớn của độ dịch chuyển.
B. Luôn luôn bằng nhau trong mọi trường hợp.
C. Bằng nhau khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều.
D. Bằng nhau khi vật chuyển động thẳng.
Đại lượng nào dưới đây là đại lượng vectơ?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đại lượng nào dưới đây là đại lượng vectơ ?
A. Quãng đường.
B. Thời gian.
C. Độ dịch chuyển.
D. Tốc độ chuyển động.
Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B và C. Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B và C. Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến đi là bao nhiêu?
A. s = 500 m và d = 500 m.
B. s = 200 m và d = 200 m.
C. s = 500 m và d = 200 m.
D. s = 200 m và d = 300 m.
Một người bơi ngang từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng sông rộng 50 m có dòng chảy hướng từ Bắc đến Nam.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người bơi ngang từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng sông rộng 50 m có dòng chảy hướng từ Bắc đến Nam. Do nước sông chảy mạnh nên khi sang đên bờ bên kia thì người đó đã trôi xuôi theo dòng nước 50 m. Xác định độ lớn độ dịch chuyển của người đó.
A..
B. .
C. .
D. .
Một người đi xe máy từ nhà đến xe bus cách nhà 3 km về phía tây. Đến bến xe, người đó lên xe bus đi tiếp 15 km về phía nam.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người đi xe máy từ nhà đến bến xe bus cách nhà 3 km về phía tây. Đến bến xe, người đó lên xe bus đi tiếp 15 km về phía nam. Quãng đường người đó đã đi và độ lớn độ dịch chuyển của người đó lần lượt là
A. 18 km; 15,3 km.
B. 20 km; 16,8 km.
C. 18 km; 16,8 km.
D. 20 km; 15,3 km.