Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên
Dạng bài: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên Hướng dẫn chi tiết.
Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên
Công thức liên quan
Tia hồng ngoại - vật lý 12
Tia hồng ngoại : và
ĐK : Nhiệt độ vật > nhiệt độ môi trường
Vật lý 12.Tia hồng ngoại. Hướng dẫn chi tiết.
Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng trong chân không lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ và nằm trong vùng không quan sát bằng mắt thường.
Chiếm 50% năng lượng mặt trời
Các tác dụng:
Tác dụng nhiệt : sấy khô
Gây ra hiên tượng quang điện trong.
Gây ra một số phản ứng : chụp ảnh đêm.
Biến điệu: remote
Tia X hay tia Gơngen - vật lý 12
Tia X là bức xạ điện từ có bước sóng cỡ 0,01 đến 10 nhỏ hơn bước sóng tử ngoại.
tử ngoại ,
Vật lý 12.Tia X hay tia Gongen. Hướng dẫn chi tiết.
Nằm trong vùng không quan sát được
Có các tác dụng :
- Tính đâm xuyên mạnh. Tần số của X càng nhỏ thì tia X càng cứng
- Phát quang một số chất , gây ra hiện tượng quang điện.
- Ion hóa mạnh.
- Hủy diệt tế bào.
- Tìm khuyết bên trong kim loại..
Biến số liên quan
Tần số của ánh sáng đơn sắc - Vật lý 12
Vật Lý 12.Tần số của ánh sáng đơn sắc là gì?. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Về bản chất Vật Lý, sóng ánh sáng là sóng điện từ. Vì vậy ánh sáng mang đầy đủ tính chất của một sóng điện từ bình thường. Tần số ánh sáng luôn luôn không thay đổi khi truyền qua những môi trường khác nhau.
Đơn vị tính: Hertz
Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12
Vật lý 12.Tốc độ ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).
- Quy ước:
Đơn vị tính: m/s
Bước sóng của sóng điện từ
Bước sóng của sóng điện từ. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay còn gọi là khoảng cách giữa hai đỉnh.
- Khi một sóng điện từ truyền đi, năng lượng, động lượng và thông tin được truyền đi. Bước sóng của sóng điện từ nằm trong khoảng từ 400nm đến 700nm và có thể quan sát được bằng mắt thường thông qua ánh sáng do sóng điện từ phát ra.
Đơn vị tính: mét (m)
Bước sóng của ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ là bước sóng của sóng điện từ mà tần số của sóng này nằm trong phổ ánh sáng nhìn thấy được màu đỏ.
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ là bước sóng màu lớn nhất mà có thể quan sát được. Vùng ranh giới giữa các màu không rõ ràng.
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ trong chân không nằm trong khoảng.
Đơn vị tính: Micrometer
Các câu hỏi liên quan
Một đèn Neon được mắc như hình, nguồn điện 1,6 V, r = 1 ôm, R = 7 ôm và L = 10 mH. Xác định khoảng thời gian ngắt khóa k để cắt nguồn điện.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một đèn Neon được mắc vào mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 1,6 V, điện trở 1 Ω, R = 7 Ω và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10 mH. Khi khóa K bóng đèn không sáng. Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt tới 80 V thì đèn lóe sáng do hiện tượng phóng điện. Xác định khoảng thời gian ngắt khóa k để cắt nguồn điện, tạo ra suất điện động tự cảm làm đèn Neon sáng.
Dòng điện qua một ống dây giảm đều từ 1,2 A đến 0,4 A trong thời gian 0,2 s. L = 0,4 H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ = 1,2 A đến = 0,4 A trong thời gian 0,2 s. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là
Một ống dây có L = 0,1 H, cường độ giảm từ 2 A về 0 trong khoảng thời gian là 4 s. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây trong khoảng thời gian đó.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 A về 0 trong khoảng thời gian là 4 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là
Một vòng dây dẫn được đặt trong từ trường đều. Khi nào trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một vòng dây dẫn được đặt trong một từ trường đều, rộng sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với đường cảm ứng. Trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng nếu
Vòng dây phẳng có 80 cm2, từ trường đều B = 0,3.10-3 T, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một vòng dây phẳng có diện tích 80cm2 đặt trong từ trường đều B = 0,3. T véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Đột ngột véc tơ cảm ứng từ đổi hướng song song với mặt phẳng vòng dây trong s. Trong thời gian đó, suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là