Theo đồ thị (d - t) như hình bên: 1. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương trong khoảng thời gian.
Dạng bài: 2. Vật chuyển động thẳng đều theo ngược chiều dương trong khoảng thời gian sau. 3. Tốc độ của vật trong khoảng thời gian từ 0 đến 20 s là. 4. Tốc độ của vật trong khoảng thời gian 60 s đến 80 s là. Hướng dẫn chi tiết.
Theo đồ thị (d – t) như hình bên:
1. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương trong khoảng thời gian:
A. từ 0 đến 20 s.
B. từ 20 s đến 60 s.
C. từ 60 s đến 80 s.
D. từ 20 s đến 80 s.
2. Vật chuyển động thẳng đều theo ngược chiều dương trong khoảng thời gian sau:
A. từ 0 đến 20 s.
B. từ 20 s đến 60 s.
C. từ 60 s đến 80 s.
D. từ 0 đến 80 s.
3. Tốc độ của vật trong khoảng thời gian từ 0 đến 20 s là:
A. 2 m/s.
B. 1 m/s.
C. 5 m/s.
D. 3 m/s.
4. Tốc độ của vật trong khoảng thời gian 60 s đến 80 s là:
A. 2 m/s.
B. 1 m/s.
C. 5 m/s.
D. 3 m/s.
Công thức liên quan
Tốc độ trung bình
Vật lý 10. Tốc độ trung bình là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Tốc độ trung bình
a/Định nghĩa:
Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian đi hết quãng đường đó.
b/Ý nghĩa : đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
c/Công thức
Chú thích:
: tốc độ trung bình của vật (m/s).
: quãng đường vật di chuyển (m).
: thời gian di chuyển (s).
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s).
Ứng dụng : đo chuyển động của xe (tốc kế)
Lưu ý : Tốc độ trung bình luôn dương và bằng với độ lớn vận tốc trung bình trong bài toán chuyển động một chiều.
Vận động viên người Na Uy đạt kỉ lục thế giới với bộ môn chạy vượt rào trên quãng đường 400 m trong 43.03 giây () tại Olympic Tokyo 2020.
Biến số liên quan
Quãng đường - Vật lý 10
Vật lý 10.Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét ().
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Xác định chu kì dao động riêng của mạch LC có thể biến thiên trong giá trị nào?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Lấy . Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến thiên từ
Để tần số dao động riêng của mạch dao động giảm đi 2 lần thì phải điều chỉnh tụ điện như thế nào?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một mạch dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Để tần số dao động riêng của mạch dao động giảm đi 2 lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện có giá trị
Mạch dao động LC có hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là . Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện là
Xác định chu kì dao động của mạch LC khi biết cường độ dòng điện cực đại và điện tích cực đại
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là . Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là