Thể tích của hình hộp chữ nhật tính theo công thức V = a.b.h (a là chiều rộng, b là chiều dài, h là chiều cao).
Dạng bài: Thứ nguyên của thể tích là A. L2. B. L. C. L3. D. L-3. Hướng dẫn chi tiết.
Thể tích của hình hợp chữ nhật tính theo công thức V = a.b.h (a là chiều rộng, b là chiều dài, h là chiều cao). Thứ nguyên của thể tích là
A. .
B. .
C. .
D. .
Các câu hỏi liên quan
Xác định độ lớn lực điện trường tá dụng lên điện tích q3.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai điện tích cùng dấu đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 2a trong môi trường có hằng số điện môi là ε. Điện tích điểm , được đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách AB một đoạn bằng x. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích .
Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 tại C.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trong không khí, đặt hai điện tích . Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.
Để hợp lực tác dụng lên q1 song song với BC thì điều nào không thể xảy ra?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích . Hai điện tích nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên song song với đáy BC của tam giác. Tính huống nào sau đây không thể xảy ra?
Để electron dịch chuyển ra xa hai điện tích điểm thì đều nào không thể xảy ra?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Tại hai điểm A và B có hai điện tích qA, qB. Nối từ A đến B rồi kéo dài, tại điểm M nằm trên phần kéo dài, một electron được thả ra không vận tốc ban đầu thì electron di chuyển theo hướng ra xa các điện tích. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
Xác định vị trí của q2 để hợp lực tác dụng lên q2 bằng 0.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho hệ ba điện tích cô lập nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích là hai điện tích dương, cách nhau 60 cm và . Lực điện tác dụng lên điện tích bằng 0. Nếu vậy, điện tích