Thay λ1 bằng λ2 > λ1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta quan sát thấy một vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2 và bậc của vân sáng đó?
Dạng bài: Trong thí nghiệm Yâng cho a = 2mm, D = 1m. Nếu dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 thì khoảng vân giao thoa trên màn là . Thay λ1 bằng λ2 > λ1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta quan sát thấy một vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2 và bậc của
Trong thí nghiệm Young cho a = 2 , D = 1 . Nếu dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 thì khoảng vân giao thoa trên màn là . Thay λ1 bằng λ2 > λ1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta quan sát thấy một vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2 và bậc của vân sáng đó.
Công thức liên quan
Xác định bước sóng còn lại khi biết vị trí trùng là cùng vân sáng - vật lý 12
Vật lý 12.Xác định bước sóng còn lại khi biết vị trí trùng là cùng vân sáng. Hướng dẫn chi tiết.
Giả sử vị trí trùng của hai vân sáng là
Gọi lần lượt là bậc của vân giao thoa ứng với
Khi đó ta có :
Khi tìm hai bước sóng chúng phải khác nhau về độ lớn và nằm trong vùng ánh sáng trắng
Biến số liên quan
Bước sóng thực hiện giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng thực hiện giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Có nhiều loại giao thoa một nguồn hoặc hai nguồn tương tự với 3 nguồn . Ngoài ra, ta còn giao thoa ánh sáng trắng . Người ta dùng phương pháp giao thoa để xác định bước sóng.
Đơn vị tính: Micrometer
Bậc của vân giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bậc của vân giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bậc của vân giao thoa cho chúng ta biết vân đó là vân sáng hay vân tối. Số k thể hiện bậc của loại vân đó.
- Quy ước:
Đơn vị tính: Không có
Tọa độ vân sáng bậc k - Vật lý 12
Vật lý 12. Tọa độ vân sáng bậc k. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vị trí vân sáng thứ k là tọa độ của vân sáng thứ k, không tính vân trung tâm. Ở đó giao thoa đạt cực đại và cho vân sáng.
Đơn vị tính: milimét
Vị trí trùng của giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Vị trí trùng của giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vị trí trùng là vị trí mà có nhiều vân của các bước sóng khác nhau chồng chập có thể cùng sáng, cùng tối hoặc tối và sáng trùng nhau.
Đơn vị tính: milimét (mm)
Các câu hỏi liên quan
Một nhóm học sinh đo được hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở là (8,9 +- 0,3) V và cường độ dòng điện qua điện trở là (1,4 +- 0,2) A. Viết kết quả tính.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một nhóm học sinh đo được hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở là (8,9 ± 0,3) V và cường độ dòng điện qua điện trở là (1,4 ± 0,2) A. Viết kết quả tính giá trị của điện trở.
Giá trị của gia tốc rơi tự do g có thể được xác định bằng cách đo chu kì dao động của con lắc đơn. Tìm giá trị và viết kết quả của g.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Giá trị của gia tốc rơi tự do g có thể được xác định bằng cách đo chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài l. Mối quan hệ giữa g, T và l là g = . Trong thí nghiệm, đo được: l = (0,55 ± 0,02) m; T = (1,50 ± 0,02) s. Tìm giá trị và viết kết quả của g.
Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo có bán kính 150 000 000 km. Phải mất bao lâu để ánh sáng Mặt Trời đến Trái Đất? Tính tốc độ quay quanh Mặt Trời của Trái Đất.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo có bán kính 150 000 000 km.
a) Phải mất bao lâu để ánh sáng Mặt Trời đến Trái Đất? Biết tốc độ ánh sáng trong không gian 3. m/s.
b) Tính tốc độ quay quanh Mặt Trời của Trái Đất. Giải thích tại sao đây là tốc độ trung bình, không phải là vận tốc của Trái Đất. Biết thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời là 365 ngày.
Một người đi thang máy từ tầng G xuống tầng hầm B2, rồi lên tới tầng 15 của tòa nhà. Tính độ dịch chuyển và quãng đường đi được.
- Tự luận
- Độ khó: 3
Một người đi thang máy từ tầng G xuống tầng hầm B2, rồi lên tới tầng 15 của toà nhà. Biết mỗi tầng cách nhau 3 m. Tính độ dịch chuyển và quãng đường đi được của người đó:
a) Khi đi từ tầng G xuống tầng hầm B2.
b) Khi đi từ tầng hầm B2 lên tầng 15.
c) Trong cả chuyến đi.
Khi một người hắt hơi mạnh, mắt của người đó có thể nhắm lại trong 0,50 s. Nếu người đó đang lái xe 90 km/h thì xe sẽ đi được bao nhiêu mét?
- Tự luận
- Độ khó: 1
Khi lái xe trên đường, người lái chỉ mất tập trung một khoảng thời gian rất nhỏ cũng có thể gây ra va chạm không mong muốn. Khi một người hắt hơi mạnh, mắt của người đó có thể nhắm lại trong 0,50 s. Nếu người đó đang lái xe với tốc độ 90 km/h thì xe sẽ đi được bao nhiêu mét trong khoảng thời gian nhắm mắt đó?