Tần số dao động của con lắc có chiều dài l = (l1+l2) biết tần số tương ứng với chiều dài l1, l2 là f1 = 3hz, f2 =4hz
Dạng bài: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với tần số 3Hz, con lắc đơn có chiều dài l2 dao động với tần số 4Hz. Con lắc có chiều dài l= (l1+l2) sẽ dao động với tần số là. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài dao động với tần số 3Hz, con lắc đơn có chiều dài dao động với tần số 4Hz. Con lắc có chiều dài sẽ dao động với tần số là
Công thức liên quan
Tần số của dao động điều hòa - vật lý 12
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Chu kỳ. Tần số góc. Tốc độ góc. Số dao động vật thực hiện được trong một giây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số của dao động điều hòa là số dao động chất điểm thực hiện được trong một giây.
Chú thích:
: Tần số dao động .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Chu kỳ dao động của vật .
: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian .
Thời gian thực hiện hết số dao động .
Công thức tính chu kì con lắc đơn theo hai con lắc khác chiều dài - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính chu kì con lắc đơn theo hai con lắc khác chiều dài. Hướng dẫn chi tiết.
- Chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài và lần lượt là và thì:
Chu kì con lắc có chiều dài là
Chu kì con lắc cò chiều dài , là
Chu kì con lắc cò chiều dài , là
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Tần số góc trong dao động điều hòa
Tần số dao động. Tần số góc. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Li độ. Tốc độ góc của dao động điều hòa.
Khái niệm:
Tần số góc (hay tốc độ góc) của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi.
Đơn vị tính: rad/s
Chu kì dao động cơ học
Phương trình dao động điều hòa. Biên độ của vật. Tần số dao động. Tần số góc. Tốc độ góc. Dao động điều hòa.
Khái niệm:
- Chu kỳ là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).
- Trong nền tảng này, để dễ dàng cho người dùng sử dụng. Biến số này được hiểu là chu kì dao động cơ học. Bao gồm cả chu kì của con lắc đơn và con lắc lò xo.
Đơn vị tính: giây
Số dao động toàn phần vật thực hiện được
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Chu kỳ. Tần số. Tần số góc. Tốc độ góc. Thời gian vật thực hiện được số dao động là.
Khái niệm:
N là số dao động toàn phần vật thực hiện được. Một dao động toàn phần được tính khi vật quay về trạng thái cũ sau khi đi được trong một khoảng thời gian nào đó.
Đơn vị tính: Vòng
Tần số dao động cơ học
Vật lý 12. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Chu kỳ. Tần số. Tần số góc. Tốc độ góc. Số dao động vật thực hiện trong một giây.
Khái niệm:
Tần số dao động là số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong một giây.
Đơn vị tính: Hertz
Các câu hỏi liên quan
Trong công trường xây dựng, một chiếc lồng thang máy chở vật liệu đang di chuyển thẳng đứng lên trên. Con vít nào chạm đất trước? Con vít nào có tốc độ chạm đất lớn hơn?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong công trường xây dựng, một chiếc lồng thang máy chở vật liệu đang di chuyển thẳng đứng lên trên với tốc độ không đổi. Khi sàn lông thang máy đi qua bên cạnh mặt sàn tầng 3, một con vít (A) bị rơi qua sàn lông. Cùng lúc đó, một con vít (B) bị rơi khỏi mặt sàn.
a) Con vít nào chạm đất trước?
b) Con vít nào có tốc độ chạm đất lớn hơn?
Một quả bóng được thả rơi từ độ cao 1, 20 m. Sau khi chạm đất, quả bóng bật lên độ cao 0,80 m. Tính tốc độ của quả bóng ngay trước khi chạm đất và khi bắt đầu bật lên.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả bóng được thả rơi từ độ cao 1,20 m. Sau khi chạm đất, quả bóng bật lên ở độ cao 0,80 m. Thời gian tiếp xúc giữa bóng và mặt đất là 0,16 s. Lấy g = 9,81 m/. Bỏ qua sức cản không khí. Tìm:
a) tốc độ của quả bóng ngay trước khi chạm đất.
b) tốc độ của quả bóng ngay khi bắt đầu bật lên.
c) độ lớn và phương gia tốc của quả bóng khi tiếp xúc với mặt đất.
Một người thợ xây ở mặt đất tung một viên gạch lên cho người thợ xây đang trên giàn giáo, người này sẽ bắt được nó. Chứng tỏ rằng viên gạch chuyển động với gia tốc 9,8 m/s2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người thợ xây ở mặt đất tung một viên gạch lên cho người thợ xây đang trên giàn giáo, người này sẽ bắt được nó. Đồ thị trong hình vẽ thể hiện vận tốc của viên gạch từ khi nó rời khỏi tay người thợ xây ở mặt đất đến khi người thợ xây ở trên giàn giáo bắt được nó.
a) Chứng tỏ rằng viên gạch chuyển động với độ lớn gia tốc là 9,8 m/.
b) Độ dốc của đồ thị vận tốc - thời gian là âm nói lên điều gì?
c) Người thợ xây ở trên giàn giáo bắt được viên gạch sau 1,04 s từ khi người thợ xây ở mặt đất tung nó lên. Tính khoảng cách giữa hai người thợ xây và quãng đường viên gạch đã di chuyển.
d) Người thợ xây ở trên giàn giáo thả một viên gạch để người thợ xây trên mặt đất bắt được. Tại sao việc bắt viên gạch này khó hơn nhiều so với viên gạch trong trường hợp tung viên gạch lên?
Một nhóm học sinh thử nghiệm sự rơi của vật. Đầu tiên, họ thả một quả bóng rơi tự do không tốc độ ban đầu từ độ cao nhất định. Tính tốc độ của nó khi chạm mặt sàn.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Một nhóm học sinh thử nghiệm sự rơi của vật. Đầu tiên, họ thả một quả bóng rơi tự do không tốc độ ban đầu từ độ cao nhất định. Quả bóng chạm mặt sàn với tốc độ là 4 m/s.
a) Tiếp theo, quả bóng được ném thẳng đứng xuống với tốc độ ban đầu 3 m/s từ cùng độ cao. Trong thử nghiệm này, tốc độ của nó khi chạm vào mặt sàn là bao nhiêu?
b) Nếu quả bóng được ném thẳng đứng lên trên với tốc độ ban đầu 3 m/s từ cùng độ cao. Tính tốc độ của nó khi chạm mặt sàn.
Từ mái nhà có các giọt nước đang rơi xuống đất. Sau 2 s kể từ lúc giọt nước thứ hai bắt đầu rơi. Cho biết giọt nước thứ hai rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất bao lâu?
- Tự luận
- Độ khó: 3
Từ mái nhà có các giọt nước đang rơi xuống đất. Sau 2 s kể từ lúc giọt nước thứ hai bắt đầu rơi. Khoảng cách giữa giọt nước thứ hai và giọt nước thứ nhất là 25 m. Cho biết giọt nước thứ hai rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất bao lâu?