Sau thời gian 0,02 s tiếp xúc với chân của cầu thủ, quả bóng khối lượng 500 g ban đầu đứng yên bay đi với tốc độ 54,0 km/h. Lực tác dụng lên quả bóng là bao nhiêu?
Dạng bài: Vật lý 10. Sau thời gian 0,02 s tiếp xúc với chân của cầu thủ, quả bóng khối lượng 500 g ban đầu đứng yên bay đi với tốc độ 54,0 km/h. Lực tác dụng lên quả bóng là bao nhiêu? Hướng dẫn chi tiết.
Sau thời gian 0,02 s tiếp xúc với chân của cầu thủ, quả bóng khối lượng 500 g ban đầu đứng yên bay đi với tốc độ 54,0 km/h. Lực tác dụng lên quả bóng là
A. 250 N. B. 375 N. C. 1,35 kN. D. 13,5 kN.
Công thức liên quan
Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa
Gia tốc được tính bằng tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc của vật và thời gian diễn ra. Nó là một đại lượng vectơ. Một vật có gia tốc chỉ khi tốc độ của nó thay đổi (chạy nhanh dần hay chậm dần) hoặc hướng chuyển động của nó bị thay đổi (thường gặp trong chuyển động tròn).
+Ý nghĩa : Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhiều hay ít của chuyển động.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc lúc sau của vật
: vận tốc lúc đầu của vật
: thời gian chuyển động của vật
: gia tốc của vật
Đặc điểm
Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.
+ Chuyển động nhanh dần a>0.
+ Chuyển động chậm dần a<0.
Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.
+ Chuyển động nhanh dần a<0.
+ Chuyển động chậm dần a>0.
Nói cách khác:
Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc () thì vật chuyển động nhanh dần đều.
Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc () thì vật chuyển động chậm dần đều.
Định luật II Newton.
=>
Vật lý 10. Định luật II Newton. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu:
Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Chú thích:
: gia tốc của vật .
: lực tác động .
: khối lượng của vật .
Qua hình ảnh minh họa ta thấy khối lượng và gia tốc của vật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khối lượng càng nhỏ thì gia tốc lớn và ngược lại.
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Từ điểm A có độ cao so với mặt đất là 80 m, người ta ném xuống một vật với vận tốc đầu 10 m/s. Tính cơ năng của vật ngay khi ném. Tính vận tốc chạm đất của vật,
- Tự luận
- Độ khó: 0
Từ điểm A có độ cao so với mặt đất là 80 m, người ta ném xuống một vật với vận tốc đầu 10 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/, mốc thế năng tại mặt đất.
a/ Tính cơ năng của vật ngay khi ném.
b/ Tính vận tốc chạm đất của vật.
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu v0 = 20 m/s. Tính độ cao cực đại. Ở độ cao nào kể từ lúc ném vật có thế năng bằng một phần ba động năng?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu = 20 m/s. Lấy g = 10 m/. Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
a/ Tính độ cao cực đại.
b/ Ở độ cao nào kể từ lúc ném vật có thế năng bằng một phần ba động năng?
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu v0 = 40 m/s. Tìm độ cao cực đại của vật. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu = 40 m/s. Lấy g = 10 m/. Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
a/ Tìm độ cao cực đại của vật.
b/ Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng?
c/ Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng?
Một hòn bi được ném thẳng đứng lên cap từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 2,4 m. Tìm vận tốc ném. Tìm vận tốc chạm đất của vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một hòn bi được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 2,4 m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/.
a/ Tìm vận tốc ném.
b/ Tìm vận tốc chạm đất của vật.
Một vật m trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc nghiêng dài 17,3 m và nghiêng góc 60 so với phương ngang. Tính tốc độ của vật khi trượt hết dốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật m trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc nghiêng dài 17,3 m và nghiêng góc so với phương ngang. Tính tốc độ của vật khi trượt hết dốc. Lấy g =10 m/.