Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là loại quang phổ nào?
Dạng bài: Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là loại quang phổ nào? Hướng dẫn chi tiết.
Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là :
Công thức liên quan
Quang phổ vạch hấp thụ - vật lý 12
Quang phổ vạch hấp thụ :Nhiệt độ của không khí nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn.
Màu : các vạch tối trên nền sáng.
Đảo vạch : vân sáng vân tối
Vật lý 12.Quang phổ vạch hấp thụ. Hướng dẫn chi tiết.
Quang phổ vạch hấp thụ là tập hợp các vạch tối trên nền sáng.
Điều kiện xảy ra: Nhiệt độ của không khí nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn.
Đặc trưng cho cấu tạo của nguồn
Những vạch tối của quang phổ vạch hấp thụ trùng với vị trí vân sáng của quang phổ vạch phát xạ
Hiện tượng đảo vạch quang phổ cho ta biết ở cùng một nhiệt độ vật bức xạ bước sóng nào thì nó cũng bị hấp thụ bởi cùng bước sóng đó.
Quang phổ thu được của mặt trời dưới trái đất là qp vạch hấp thụ
Biến số liên quan
Bước sóng của ánh sáng - Vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng của ánh sáng là gì. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Ánh sáng là một bức xạ điện từ và có sóng. Vì sóng ánh sáng cũng giống như sóng biển, sẽ có sóng lớn và sóng nhỏ. Độ lớn của sóng gọi là bước sóng.
- Theo vật lý, bước sóng chính là khoảng cách gần nhất dao động cùng pha. Có thể hiểu đơn giản, nó là khoảng cách giữa 2 đỉnh của sóng (gọi là điểm dao động cực đại) gần nhau nhất, là giữa 2 cấu trúc lặp lại của sóng.
Đơn vị tính: mét ()
Các câu hỏi liên quan
Treo một quả cân vào lực kế thì lực kế chỉ 2,5 N. Vẫn treo quả cân đó nhưng nhúng ngập nó vào nước. Sự thay đổi số chỉ của lực kế cho biết điều gì về lực tác dụng lên quả cân?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Treo một quả cân vào lực kế thì lực kế chỉ 2,5 N. Vẫn treo quả cân đó nhưng nhúng ngập nó vào nước (hình 2.3) thì thấy lực kế chỉ 1,9 N. Sự thay đổi số chỉ của lực kế cho biết điều gì về lực tác dụng lên quả cân?
Có thể xảy ra ba trường hợp đối với trọng lực P của vật và độ lớn lực đẩy Archimedes FA khi vật được thả vào trong chất lỏng. So sánh độ lớn của hai lực.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Có thể xảy ra ba trường hợp đối với trọng lượng P của vật và độ lớn lực đẩy Archimedes khi vật được thả vào trong chất lỏng. Ghép đúng biểu thức so sánh độ lớn của hai lực với câu mô tả trạng thái tương ứng của vật.
a. P > FA |
1. Vật chuyển động lên trên mặt thoáng (nổi lên). |
b. P = FA |
2. Vật chuyển động xuống dưới đáy (chìm xuống). |
c. P < FA |
3. Vật nằm lơ lửng trong chất lỏng (đứng yên). |
Thí nghiệm đo lực cần để kéo vật lên bằng ròng rọc được bố trí như hình 2.4. Quả cân và lực kế được nối bằng sợi dây nhẹ. Mô tả các lực tác dụng lên quả cân.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Thí nghiệm đo lực cần để kéo vật lên bằng ròng rọc được bố trí như hình 2.4. Quả cân và lực kế được nối bằng sợi dây nhẹ, không giãn luồn qua ròng rọc cố định.
a) Mô tả các lực tác dụng lên quả cân.
b) Một học sinh nói rằng nếu giữ quả cân đứng yên thì số chỉ của lực kế chính là trọng lượng của quả cân. Điều này có đúng không? Tại sao?
Hình 2.5 mô tả một đoạn ống đường kính tiết diện D, chứa đầy nước và một viên bi sắt đường kính d được thả vào ông đang rơi qua đoạn ống này. Hãy lập phơng án thực hiện thí nghiệm khảo sát.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hình 2.5 mô tả một đoạn ống đường kính tiết diện D, chứa đầy nước và một viên bi sắt đường kính d được thả vào ống đang rơi qua đoạn ống này. Khi viên bi chuyển động xuống thì nước di chuyển từ bên dưới viên bi lên trên, qua khe giữa viên bi và thành ống. Để kiểm tra xem lực cản của nước thay đổi như thế nào khi kích thước viên bi thay đổi, người ta đã tiến hành thí nghiệm và xác định được tốc độ chuyển động của viên bi tỉ lệ với chênh lệch tiết diện giữa ống và viên bi:
trong đó, và k là hằng số.
Hãy lập phương án thực hiện thí nghiệm khảo sát này với các thiết bị gợi ý sau:
- Ống nhựa mềm chứa đầy nước;
- Giá đỡ, kẹp, nam châm (để lấy bi sắt ra khỏi ống);
- Một số bi sắt có kích thước khác nhau;
- Đồng hồ bấm giờ;
- Thước mét.
Chọn câu phát biểu đúng. Lực là gì? Lực có phải là nguyên nhân biến đổi chuyển động hay không?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn câu phát biểu đúng.
A. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
B. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
C. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động.
D. Không cần có lực tác dụng thì vật vẫn chuyển động nhanh dần được.