Phát biểu nào sau đây là sai? Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là các dạng vận động của vật chất và năng lượng.
Dạng bài: B. Mục tiêu nghiên cứu của Vật lí là tìm được quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng. Hướng dẫn chi tiết bằng video.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là các dạng vận động của vật chất và năng lượng.
B. Mục tiêu nghiên cứu của Vật lí là tìm được quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng.
C. Phương pháp thực nghiệm dùng thí nghiệm để phát hiện kết quả mới giúp kiểm chứng, hoàn thiện, bổ sung hay bác bỏ giả thuyết nào đó. Kết quả mới này cần được giải thích bằng lí thuyết đã biết hoặc lí thuyết mới.
D. Phương pháp lí thuyết sử dụng ngôn ngữ toán học và suy luận lí thuyết để phát hiện một kết quả mới. Kết quả mới này không cần kiểm chứng bằng thực nghiệm.
Các câu hỏi liên quan
Độ cứng của lò xo sau khi bị cắt ngắn đi là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên có độ cứng = 1N/cm. Cắt lấy một đoạn của lò xo đó có độ cứng là k = 200N/m. Độ cứng của phần lò xo còn lại bằng
Hệ hai lò xo mắc song song có T =2pi/3. Nếu hai lò xo mắc nối tiếp thì T =pi căn 2. Tìm độ cứng k1, k2
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Mắc vật có khối lượng với hệ lò xo , mắc song song thì chu kì dao động của hệ là . Nếu 2 lò xo này mắc nối tiếp nhau thì chu kì dao động là (s) ; biết . Độ cứng lần lượt là :
Nếu gắn vật m vào riêng từng lò xo k1,k2 thì dao động động với tần số lần lượt là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho vật nặng có khối lượng m khi gắn vào hệ(k1ssk2) thì vật dao động điều hoà với tần số 10Hz, khi gắn vào hệ (k1ntk2) thì dao động điều hoà với tần số 4,8Hz, biết k1 > k2. Nếu gắn vật m vào riêng từng lò xo , thì dao động động với tần số lần lượt là
Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628s. Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho một lò xo có chiều dài OA = = 50cm, độ cứng = 20N/m. Treo lò xo OA thẳng đứng, O cố định. Móc quả nặng m = 1kg vào điểm C của lò xo. Cho quả nặng dao động theo phương thẳng đứng. Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628s. Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng
Độ biến dạng của các lò xo L1, L2 khi vật ở vị trí cân bằng lần lượt bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho hệ dao động như hình vẽ 2. Cho hai lò xo và có độ cứng tương ứng là = 50N/m và = 100N/m, chiều dài tự nhiên của các lò xo lần lượt là = 20cm, = 30cm; vật có khối lượng m = 500g, kích thước không đáng kể được mắc xen giữa hai lò xo; hai đầu của các lò xo gắn cố định vào A, B biết AB = 80cm. Quả cầu có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Độ biến dạng của các lò xo , khi vật ở vị trí cân bằng lần lượt bằng