Phát biểu nào sau đây là sai. A. Chuyển động rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Dạng bài: B. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. C. Ở cùng một nơi, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. D. Nếu loại bỏ sức cản thì vật được ném lên theo phương thẳng đứng cũng tuân theo các định luật của sự rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu nào sau đây là sai.
A. Chuyển động rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều.
B. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
C. Ở cùng một nơi, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
D. Nếu loại bỏ sức cản thì vật được ném lên theo phương thẳng đứng cũng tuân theo các định luật của sự rơi tự do.
Công thức liên quan
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Đặc điểm :Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng , nhanh dần đều với gia tốc trong trường g và có vận tốc đầu bằng 0.
Chứng minh
Từ công thức quãng đường của nhanh dần đều.
Suy ra trong chuyển động rơi tự do quãng đường có công thức
Chú thích:
: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t .
g: Gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
: thời gian chuyển động của vật từ lúc thả
Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tốc độ của vật .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
: thời điểm của vật tính từ lúc thả
Lưu ý:
Ở đây ta chỉ tính tới độ lớn của vận tốc tức thời của vật (nói cách khác là ta đang tính tốc độ tức thời của vật).
Phương trình chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Phương trình chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
1. Rơi tự do
a/Định nghĩa : Rơi tự do là sự rơi của vật chỉ tác dụng của trọng lực và vận tốc đầu bằng không.
b/Đặc điểm:
+ Phương : thẳng đứng
+ Chiều : hướng xuống.
+ Nhanh dần đều với gia tốc g.Gia tốc g khác nhau ở các nơi trên Trái Đất
2. Phương trình rơi rự do:
a/Công thức
Với là độ cao lúc thả rơi.Chiều dương cùng chiều chuyển động.
+ Ý nghĩa : Trong thực nghiệm dùng để tính gia tốc rơi tự do nơi làm thí nghiệm.
b/Chứng minh:
+ Vật chuyển động nhanh dần đều từ 0 đến t:
+ Độ cao vật lúc này :
Nhận xét : thời gian trôi qua càng nhiều thì độ cao của vật càng giảm.
Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do
Vật lý 10. Công thức độc lập theo thời gian của vật rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: tốc độ của vật .
g: gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t (m)
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Quãng đường - Vật lý 10
Vật lý 10.Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét ().
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Thanh quay tròn đều với vận tốc góc 4,47rad/s. Khi quay, chiều dài của lò xo là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một lò xo có chiều dài tự nhiên = 20cm, độ cứng k = 20N/m. Gắn lò xo trên thanh nhẹ OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O, đầu còn lại gắn quả cầu có khối lượng m = 200g, quả cầu chuyển động không ma sát trên thanh ngang. Thanh quay tròn đều với vận tốc góc 4,47rad/s. Khi quay, chiều dài của lò xo là
Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1 cm nếu chịu lực kéo 0,1N...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1 cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo vào lò xo 1 hòn bi có khối lượng 10g quay đều xung quanh trục thẳng đứng () với tốc độ góc . Khi ấy, lò xo làm với phương thẳng đứng góc . Lấy g = Số vòng vật quay trong 1 phút là
Cho hệ dao động như hình vẽ 1. Lò xo có k = 40 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho hệ dao động như hình vẽ 1. Lò xo có k = 40 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g. Bỏ qua khối lượng của dây nối, ròng rọc. Lấy . Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là
Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo một hòn bi nặng m = 10g vào lò xo rồi quay đều lò xo xung quanh một trục thẳng đứng () với vận tốc góc . Khi ấy, trục lò xo làm với phương thẳng đứng góc . Lấy g = . Số vòng quay trong 2 phút bằng
Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N....
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo một hòn bi nặng m = 10g vào lò xo rồi quay đều lò xo xung quanh một trục thẳng đứng () với vận tốc góc . Khi ấy, trục lò xo làm với phương thẳng đứng góc . Lấy g =. Chiều dài của lò xo lúc này bằng