Ở nhiệt độ 25 độ C, bóng đèn có U1 = 20 mV thì I1 = 8 mA. Tính nhiệt độ của đèn khi sáng bình thường.
Dạng bài: Vật lý 11. Ở nhiệt độ t1 = 25°C, U1 = 20 mV thì I1 = 8 mA. Khi sáng bình thường, U2 = 240 V thì I2 = 8 A. Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc làm bóng đèn là α = 4,2.10-3 K-1. Nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường là. Hướng dẫn chi tiết
Ở nhiệt độ = 25°C, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là = 20 mV thì cường độ dòng điện qua đèn là = 8 mA. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là = 240 V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là = 8 A. Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc làm bóng đèn là α = 4,2.. Nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường là
Công thức liên quan
Điện trở suất của kim loại.
Công thức tính điện trở suất của kim loại. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể tăng, làm cho điện trở của kim loại tăng. Do đó điện trở suất của kim loại cũng tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất.
Chú thích:
: điện trở suất
: điện trở suất ở
: hệ số nhiệt điện trở
: độ biến thiên nhiệt độ
Khi đó, điện trở của kim loại:
Chú ý:
Độ K = Độ C + 273
Độ F = Độ C x 1,8 +32
Điện trở suất của một số kim loại:
Mạch điện chứa đèn và các thiết bị
Vật lý 11.Mạch điện chứa đèn và thiết bị điện Hướng dẫn chi tiết.
1/Mạch chứa đèn :
Trên đèn thường ghi với là hiệu điện thế cần đặt vào hai đầu đèn để đèn sáng bình thường hay còn gọi là hiệu điện thế định mức , là công suất của đèn khi đèn sáng bình thường hay còn gọi là công suất định mức.
Các công thức :
,
Kí hiệu trên mạch:
2/Thiết bị điện và đo điện
a/Khóa K: Có tác dụng đóng ngắt mạch điện.Khi K đóng dòng điện được phép chạy qua và khi K mở thì không cho dòng điện chạy qua
Kí hiệu :
b/Tụ điện C : Có tác dụng tích điện và không cho dòng điện một chiều đi qua.
Kí hiệu
c/Ampe kế : Dùng để đo cường độ dòng điện thường có điện trở rất nhỏ và được mắc nối tiếp.
Kí hiệu
d/Vôn kế: Dùng để đo hiệu điện thế thường có điện trở rất lớn và được mắc song song.
Kí hiệu :
e/Điện kế G : Dùng để xác định chiều dòng điện trong đoạn mạch.Mắc nối tiếp với mạch
Kí hiệu :
f/Oát kế :Dùng để đo công suất trong mạch.Mắc nối tiếp với mạch
Kí hiệu :
Hằng số liên quan
Điện trở suất của một số vật liệu
Vật lý 11.Điện trở suất của một số vật liệu. Hướng dẫn chi tiết.
Điện trở suất đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của vật liệu phụ thuộc vào bản chất vật liệu.
Trong đó là điện trở suất của vật liệu.
Điện trở suất càng lớn khả năng cản trở dòng điện càng cao.
Biến số liên quan
Nhiệt độ tuyệt đối - Vật lý 10
T
Vật lý 10. Tổng hợp những công thức liên quan đến nhiệt độ tuyệt đối. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Nhiệt độ không tuyệt đối là trạng thái nhiệt động học lý tưởng của vật chất, trong đó mọi chuyển động nhiệt đều ngừng.
- Nhiệt độ không tuyệt đối được tính là 0 K trong Nhiệt giai Kelvin.
Đơn vị tính: Kelvin (K)
Điện trở suất
Điện trở suất là gì? Vật Lý 11.
Khái niệm:
- Điện trở suất là một tính chất cơ bản của một vật liệu biểu thị khả năng cản trở dòng điện.
- Chất có điện trở suất thấp (chất dẫn điện) sẽ dễ dàng cho dòng điện đi qua, chất có điện trở suất lớn sẽ có tính cản trở dòng điện (chất cách điện).
Đơn vị tính:
Hệ số nhiệt điện trở
Hệ số nhiệt điện trở. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Hầu hết các kim loại có hệ số nhiệt độ của điện trở lớn hơn không. Điều này có nghĩa là điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng. Điều này xảy ra do sự tán xạ của các điện tử bởi mạng tinh thể, mạng tinh thể khuếch đại các dao động nhiệt.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai lăng kính giống hệt nhau có góc chiết quang A rất nhỏ làm bằng chất có chiết suất n được đặt chung đáy. Một khe sáng hẹp S đặt trên mặt phẳng đáy phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khe sáng cách lăng kính một khoảng 4, phía sau lăng kính đặt một màn ảnh E vuông góc mặt phẳng đáy và song song khe S cách lăng kính một khoảng D. Xác định khoảng vẫn trên màn :
Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là .
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 . Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 . Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 . Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
Di chuyển màn ảnh E ra xa 2 khe Young thêm 50cm, thì khoảng vân là 1,25mm. Tính bước sóng của bức xạ trong thí nghiệm.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Thực hiện giao thoa ánh sáng 2 khe Young cách nhau a = 1,2 có khoảng vân là 1 . Di chuyển màn ảnh E ra xa 2 khe Young thêm 50 , thì khoảng vân là 1,25 . Tính bước sóng của bức xạ trong thí nghiệm
Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của bước sóng bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là . Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của bằng
Nếu khoảng cách giữa 2 khe tăng thêm 0,01mm thì khoảng vân tăng, giảm thế nào?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc, hai khe Iâng cách nhau 1 thì khoảng vân là 0,8 . Nếu khoảng cách giữa 2 khe tăng thêm 0,01 thì khoảng vân tăng, giảm thế nào?