Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao?
Dạng bài: Vật lý 10. Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao? Hướng dẫn chi tiết.
Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao xuống đất với 4 vật có cùng khối lượng?
Công thức liên quan
Độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt.
Vật lý 10. Độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm: Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng.
Chú thích:
: là độ biến thiên nội năng (J).
: là nhiệt lượng vật nhận được từ vật khác hay tỏa ra cho vật khác .
Công thức xác định nhiệt lượng của vật.
Vật lý 10. Công thức xác định nhiệt lượng của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra .
: là khối lượng .
: là độ biến thiên nhiệt độ
Hằng số liên quan
Nhiệt dung riêng của một số chất
Vật lý 10.Nhiệt dung riêng của một số chất. Hướng dẫn chi tiết.
Vật liệu có nhiệt dung riêng càng lón thì trong cùng một khoảng thời gian lượng nhiệt thu được hay tỏa ra càng lớn.
Trong đó c là nhiệt dung riêng được đo bằng tỉ lệ nhiệt lượng thêm vào và nhiệt độ tăng lên không phụ thuộc vào khối lượng , thể tích
Biến số liên quan
Nhiệt lượng - Vật lý 11
Vật Lý 11. Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị tính: Joule
Độ biến thiên nội năng
Vật lý 10. Độ biến thiên nội năng. Bài tập chi tiết và công thức.
Khái niệm:
- Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phần tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.
- Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
- Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.
Đơn vị tính: Joule
Các câu hỏi liên quan
Xác định độ lệch phase giữa hai điểm MN trong quá trình truyền sóng. - Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Sóng truyền từ O đến M với bước sóng . Xét điểm M cách O một đoạn thì tính chất của sóng tại M là:
Xác định bước sóng của sóng cơ học - Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với dây, tốc độ truyền sóng trên dây là . Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn , người ta thấy M luôn dao động lệch pha với A một góc với k = 0, 1,… Biết tần số f trong khoảng từ đến . Bước sóng bằng:
Xác định tốc độ truyền sóng trên mặt nước. -Vật lý 12.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà cùng phương thẳng đứng với tần số . Khi đó trên mặt nước hình thành hai sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N cách nhau trên đường thẳng đứng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ đến . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
Xác định tần số dao động của sóng cơ học - Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ đến . Tần số dao động của nguồn là:
Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40Hz. Vật lý 12
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = . Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ đến . Tốc độ là: