Nguồn đơn sắc tần số f2 phát bao nhiêu phôtôn trong một giờ?
Dạng bài: Vật lý 12.Nguồn đơn sắc tần số f2 phát bao nhiêu phôtôn trong một giờ?. Hướng dẫn chi tiết.
Hai nguồn sáng và có cùng công suất phát sáng. Nguồn đơn sắc bước sóng phát phôtôn trong một phút. Nguồn đơn sắc tần số phát bao nhiêu phôtôn trong một giờ?
Công thức liên quan
Tỉ số photon của hai nguồn phát - vật lý 12
Vật lý 12.Tỉ số photon của hai nguồn phát . Hướng dẫn chi tiết.
số photOn phát ra của nguồn 1 và 2
Công suất phát của nguồn 1 và 2
Bước sóng của nguồn 1 và 2
Biến số liên quan
Công suất bức xạ - Vật lý 12
Vật Lý 12.Công suất bức xạ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công suất bức xạ là năng lượng photon phát ra trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị tính: Watt
Bước sóng của sóng điện từ
Bước sóng của sóng điện từ. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay còn gọi là khoảng cách giữa hai đỉnh.
- Khi một sóng điện từ truyền đi, năng lượng, động lượng và thông tin được truyền đi. Bước sóng của sóng điện từ nằm trong khoảng từ 400nm đến 700nm và có thể quan sát được bằng mắt thường thông qua ánh sáng do sóng điện từ phát ra.
Đơn vị tính: mét (m)
Số photon - Vật lý 12
Vật lý 12. Số photon. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Số photon là số hạt mà nguồn sáng phát ra bởi công suất P với bước sóng ánh sáng xác định. Các photon chuyển động cùng vận tốc với nhau và gần bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có R = 2 ôm. Tính khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgN) có điện trở 2 Ω. Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 12 V. Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là
Một bình điện phân đựng CuSO4 với các cực điện cực đều bằng đồng. Sau thời gian t = 1 h, tính khối lượng đồng bám vào catot.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một bình điện phân đựng dung dịch CuS, với các cực điện cực đều bằng đồng, diện tích catot bằng 10 , khoảng cách từ catot đến anot là 5 cm. Đương lượng gam của đồng là 32. Hiệu điện thế đặt vào U = 15 V, điện trở suất của dung dịch là 0,2 Ωm. Sau thời gian t = 1 h, khối lượng đồng bám vào catot gần giá trị nào nhất sau đây?
Bình điện phân chứa bạc nitrat có r = 2 ôm. Nối hai cực của bình điện phân với E = 12 V và r = 2 ôm. Tính khối lượng bạc bám vào catot sau 16 phút 5 giây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgN) có điện trở 2Ω. Anot của bình bằng bạc có đương lượng gam là 108. Nối hai cực của bình điện phân với nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở trong 2 Ω. Khối lượng bạc bám vào catot của bình điện phân 16 phút 5 giây là
Bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song. Tính khối lượng của đồng bám vào catôt trong 50 phút.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song; mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Một bình điện phân đựng dung dịch CuS có điện trở 1,82 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn nói trên. Anôt của bình điện phân bằng đồng. Biết Cu có A = 64; n = 2. Tính khối lượng đồng bám vào catôt của bình trong thời gian 50 phút.
Dùng 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 1,5 V, r = 0,9 ôm. Tính khối lượng kẽm bám vào catot trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Người ta dùng 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 1,5 V, điện trở trong 0,9 Ω để cung cấp điện cho một bình điện phân đựng dung dịch ZnS với cực dương bằng kẽm, có điện trở R = 3,6 Ω. Biết đương lượng gam của kẽm là 32,5. Bộ nguồn được mắc thành n dãy song song trên mỗi dãy có m nguồn nối tiếp thì khối lượng kẽm bám vào catôt trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây là lớn nhất và bằng