Nếu khoảng cách giữa 2 khe tăng thêm 0,01mm thì khoảng vân tăng, giảm thế nào?
Dạng bài: Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc, hai khe Iâng cách nhau 1mm thì khoảng vân là 0,8mm. Nếu khoảng cách giữa 2 khe tăng thêm 0,01mm thì khoảng vân tăng, giảm thế nào?. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc, hai khe Iâng cách nhau 1 thì khoảng vân là 0,8 . Nếu khoảng cách giữa 2 khe tăng thêm 0,01 thì khoảng vân tăng, giảm thế nào?
Công thức liên quan
Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố một vật lý 12
Vật lý 12.Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố a . Hướng dẫn chi tiết.
Ban đầu :
Khi thay đổi a:
Khoảng cách giữa hai khe lại gần : khoảng vân tăng
Khoảng cách giữa hai khe ra xa : khoảng vân giảm
Biến số liên quan
Bước sóng của ánh sáng - Vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng của ánh sáng là gì. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Ánh sáng là một bức xạ điện từ và có sóng. Vì sóng ánh sáng cũng giống như sóng biển, sẽ có sóng lớn và sóng nhỏ. Độ lớn của sóng gọi là bước sóng.
- Theo vật lý, bước sóng chính là khoảng cách gần nhất dao động cùng pha. Có thể hiểu đơn giản, nó là khoảng cách giữa 2 đỉnh của sóng (gọi là điểm dao động cực đại) gần nhau nhất, là giữa 2 cấu trúc lặp lại của sóng.
Đơn vị tính: mét ()
Độ rộng giữa 2 khe giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ rộng giữa 2 khe giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bề rộng của khe giao thoa là độ rộng của giữa 2 khe dùng trong giao thoa và ở đây là giao thoa khe Young. Muốn vân giao thoa rõ ta dùng khe có kích thước nhỏ.
Đơn vị tính: milimét
Độ thay đổi khoảng cách khe - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ thay đổi khoảng cách khe. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ thay đổi khoảng cách khe là hiệu của bề rộng khe lúc sau và bề rộng khe lúc đầu. Khi bề rộng khe tăng ta lấy dấu + và ngược lại lấy dấu trừ
Đơn vị tính: milimét
Độ thay đổi khoảng vân - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ thay đổi khoảng vân. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ thay đổi khoảng vân là hiệu của hai khoảng vân lúc sau và ban đầu, khi khoảng vân tăng, khoảng vân giảm.
Đơn vị tính: milimét
Khoảng cách từ hai khe đến màn - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ hai khe đến màn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách từ hai khe đến màn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ hai khe đến màn chắn càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.
Đơn vị tính: mét
Khoảng vân - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng vân. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp.
- Khoảng vân tỉ lệ thuận với bước sóng và khoảng cách tới màn và tỉ lệ nghịch với bề rộng khe.
Đơn vị tính: milimét
Khoảng vân sau khi thay đổi - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng vân sau khi thay đổi. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng vân thay đổi khi thay đổi bước sóng, độ rộng khe và khoảng cách từ màn đến màn chứa khe.
Đơn vị tính: milimét
Các câu hỏi liên quan
Nối hai bản tụ điện với hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF − 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là
Tụ điện phẳng có C = 1000 pF và d = 1 mm. Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là
Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M, N và d là độ dài đại số của MN. Hệ thức đúng tính E là.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cho một điện trường đều có cường độ E. Chọn chiều dương cùng chiều đường sức điện. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức, là độ dài đại số đoạn MN. Hệ thức nào sau đây đúng?
Màng tế bào dày 8.10-9 m. Tính độ lớn cường độ điện trường trung bình trong màng tế bào.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,070 V. Màng tế bào dày 8,0. m. Độ lớn cường độ điện trường trung bình trong màng tế bào bằng
Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.10^6 V/m.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3. V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện.