Muốn xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu tới phải có bước sóng lớn nhất bằng
Dạng bài: Vật lý 12.Muốn xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu tới phải có bước sóng lớn nhất bằng. Hướng dẫn chi tiết.
Hiện tượng quang điện bắt đầu xảy ra khi chiếu vào một kim loại ánh sáng có bước sóng 400 nm. Một kim loại khác có công thoát lớn gấp đôi công thoát của kim loại thứ nhất muốn xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu tới phải có bước sóng lớn nhất bằng:
Công thức liên quan
Giới hạn quang điện của kim loại - vật lý 12
Vật lý 12.Giới hạn quang điện của kim loại. Hướng dẫn chi tiết.
Với giới hạn của kim loại
h hằng số plank
c vận tốc ánh sáng
A: công thoát của kim loại
động năng cực đại của electron
Hằng số liên quan
Hằng số Plank
Vật lý 12.Hằng số Planck . Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa : hằng số hạ nguyên tử có giá trị nhỏ nhất trong các hằng số được biết đến.
Được Max Planck đề ra vào năm 1899, thường được dùng trong công thức tính năng lượng của hạt photon. Ứng dụng sâu hơn trong vật lý hạt nhân, cơ học lượng tử.
Biến số liên quan
Hằng số Planck - Vật lý 12
Vật lý 12.Hằng số Planck. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hằng số Planck là hằng số được xác định bằng thực nghiệm dùng để tính năng lượng của một nguyên tử hay phân tử khi hấp thụ hay phát xạ.
- Quy ước:
Đơn vị tính: J.s
Giới hạn quang điện của kim loại - Vật lý 12
Vật lý 12.Giới hạn quang điện của kim loại. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
Đơn vị tính: mét ()
Giá trị giới hạn quang điện của một số kim loại
Công thoát - Vật lý 12
Vật lý 12.Công thoát. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công thoát của mỗi kim loại là năng lượng nhỏ nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó
Đơn vị tính: Joule
Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12
Vật lý 12.Tốc độ ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).
- Quy ước:
Đơn vị tính: m/s
Động năng cực đại của quang điện tử - Vật lý 12
Vật lý 12. Động năng cực đại của quang electron. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Động năng cực đại của quang electron là năng lượng của electron nằm trên bề mặt bị bức ra khi có ánh sáng chiếu vào. Bước sóng càng nhỏ thì động năng này càng lớn.
Đơn vị tính: hoặc
Các câu hỏi liên quan
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ở mặt chất lỏng, gọi (C) là hình tròn nhận AB là đường kính, M là một điểm ở ngoài (C) gần I nhất mà phần tử chất lỏng ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết AB = 6,60λ. Độ dài đoạn thẳng MI có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?