Một xe ô tô chạy trong 5 giồ thì 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc 60 km/h; 3 giờ sau xe chạy với vận tốc 54 km/h.
Dạng bài: Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. A. 56,84 km/h. B. 45 km/h. C. 57 km/h. D. 56,4 km/h. Hướng dẫn chi tiết.
Một xe ô tô chạy trong 5 giờ thì 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc 60 km/h, 3 giờ sau xe chạy với vận tốc 54 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động.
A. 56,84 km/h. B. 45 km/h. C. 57 km/h. D. 56,4 km/h.
Công thức liên quan
Tốc độ trung bình
Vật lý 10. Tốc độ trung bình là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Tốc độ trung bình
a/Định nghĩa:
Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian đi hết quãng đường đó.
b/Ý nghĩa : đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
c/Công thức
Chú thích:
: tốc độ trung bình của vật (m/s).
: quãng đường vật di chuyển (m).
: thời gian di chuyển (s).
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s).
Ứng dụng : đo chuyển động của xe (tốc kế)
Lưu ý : Tốc độ trung bình luôn dương và bằng với độ lớn vận tốc trung bình trong bài toán chuyển động một chiều.
Vận động viên người Na Uy đạt kỉ lục thế giới với bộ môn chạy vượt rào trên quãng đường 400 m trong 43.03 giây () tại Olympic Tokyo 2020.
Biến số liên quan
Quãng đường - Vật lý 10
Vật lý 10.Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét ().
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Biết rằng λ2 nằm trong khoảng từ 0,45 µm đến 0,68 µm . λ2 bằng bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng và thì tại vị trí vân sáng bậc 5 của trùng với một vân sáng của . Biết rằng nằm trong khoảng từ 0,45 đến 0,68 . bằng:
Người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân chính giữa là 2,56 mm. Tìm λ1.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là , khoảng cách giữa hai khe đến màn M là . Nguồn S chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng và λ2 = 4/3 λ1. Người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân chính giữa là 2,56 . Tìm λ1.
Thay λ1 bằng λ2 > λ1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta quan sát thấy một vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2 và bậc của vân sáng đó?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong thí nghiệm Young cho a = 2 , D = 1 . Nếu dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 thì khoảng vân giao thoa trên màn là . Thay λ1 bằng λ2 > λ1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta quan sát thấy một vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2 và bậc của vân sáng đó.
Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,6 um và λ2 vào 2 khe thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1. Giá trị của λ2 là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, hai khe cách nhau a = 1 và cách màn quan sát D . Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,6 và λ2 vào 2 khe thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1. Giá trị của λ2 là
Trên màn quan sát người ta thấy, tại vị trí vân tối thứ 5 của bức xạ λ1 trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ λ2 . λ2 có giá trị là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu bởi bức xạ bước sóng và sau đó thay bức xạ bằng bức xạ có bước sóng . Trên màn quan sát người ta thấy, tại vị trí vân tối thứ 5 của bức xạ trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ .Bước sóng có giá trị là