Một xe chuyển động trên quãng đường S. Tính vận tốc trung bình của xe biết nửa quãng đường đầu xe chuyển động đều với vận tốc 30km/h và nữa quãng đường còn lại với vận tốc 20km/h.
Dạng bài: Tính vận tốc trung bình của xe biết nửa quãng đường đầu xe chuyển động đều với vận tốc 30 km/h và nửa quãng đường sau xe chuyển động với vận tốc 20 km/h. Hướng dẫn chi tiết.
Một xe chuyển động trên quãng đường S. Tính vận tốc trung bình của xe biết nửa quãng đường đầu xe chuyển động đều với vận tốc 30 km/h và nửa quãng đường sau xe chuyển động với vận tốc 20 km/h.
Công thức liên quan
Vận tốc trung bình
Vật lý 10. Vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa:
Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời (độ dịch chuyển) vật di chuyển được và thời gian di chuyển hết độ đời đó.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc trung bình của vật (m/s).
: độ dời của vật (m).
: độ dịch chuyển của vật (m)
: thời gian chuyển động của vật (s).
: tọa độ của vật ở vị trí 1 và 2 (m)
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s)
Lưu ý
+ Vận tốc trung bình có thể âm hoặc dương tùy theo cách chọn chiều dương. Khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị dương. Ngược lại, khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị âm.
+ Vận tốc trung bình qua hai tọa độ có độ lớn giống nhau trong mọi hệ quy chiếu.
+ Một vật đi A đến B rồi từ B về A thì vận tốc trung bình trên cả quá trình bằng không dù đi trên đoạn đường với vận tốc khác nhau. Lúc này vận tốc trung bình không thể hiện được mức độ nhanh chậm của chuyển động.
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển) - Vật lý 10
Vật lý 10.Độ dời là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ dời trong chuyển động thẳng là hiệu số giữa hai tọa độ.
Độ dời có thể âm, có thể dương, cũng có thể bằng không tùy thuộc vào từng trường hợp.
Đơn vị tính: mét (m)
Vận tốc trung bình - Vật lý 10
Vật lý 10.Vận tốc trung bình là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vận tốc trung bình được hiểu là thương số giữa độ dời mà vật đi được và khoảng thời gian vật thực hiện độ dời đó.
Đơn vị tính: hoặc .
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Tọa độ ban đầu trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ ban đầu là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tọa độ ban đầu của vật tại thời điểm ban đầu (t = 0).
Đơn vị tính: mét ()
Các câu hỏi liên quan
Góc hợp bởi sợi dây treo con lắc và phương thẳng đứng khi đặt con lắc trong xe chuyển động xuống dốc nghiêng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo trong một xe chạy trên mặt phẳng nghiêng góc so với phương ngang. Xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không ma sát. Vị trí cân bằng của con lắc khi sơi dây hợp với phương thẳng đứng góc bằng
Chu kỳ của con lắc trong xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng 30o
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo trong một xe chạy trên mặt phẳng nghiêng góc so với phương ngang. Xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không ma sát. Quả cầu khối lượng m = g. Lấy . Chu kì dao động nhỏ của con lắc là
Chu kỳ của con lắc trong thang máy chuyển động lên chậm dần với gia tốc a=1 m/s2
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một con lắc đơn có chu kì T = 1,5s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc bằng bao nhiêu? cho .
Góc sợ dây của con lắc đơn hợp với phương thẳng đứng khi treo con lắc trong xe chạy trên mặt phẳng nghiêng, bỏ qua ma sát
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = g. Lấy . Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Khi vật ở vị trí cân bằng trong khi xe đang chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc bằng
Lực căng dây treo con lắc trong xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng 30o
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = g. Lấy . Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Lực căng của dây có giá trị bằng