Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc V. Tính V.
Dạng bài: Vật lý 10. Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc V. Hướng dẫn chi tiết.
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc V. Coi va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm. Tính V.
Công thức liên quan
Công thức động lượng.
Vật lý 10. Công thức xác định động lượng. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
- Động lượng của vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bởi công thức .
- Về mặt toán học, động lượng là tích giữa một vectơ (vận tốc ) và một số thực (khối lượng của vật). Do khối lượng không bao giờ âm, nên động lượng của vật cùng chiều với vận tốc.
- Về độ lớn, động lượng được xác định bởi công thức: .
Chú thích:
: là động lượng của vật .
: khối lượng của vật .
: vận tốc của vật .
Định luật bảo toàn động lượng.
Vật lý 10. Định luật bảo toàn động lượng. Hướng dẫn chi tiết.
1. Hệ kín:
Định nghĩa : Hệ kín là hệ chỉ có vật trong hệ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ngoài hệ hoặc các ngoại lực tác dụng vào hệ cân bằng nhau.
2.ĐInh luật bảo toàn động lượng
Phát biểu:
Trong một hệ kín, tổng động lượng của hệ là một hằng số. Nói cách khác, tổng động lượng của hệ trước tương tác bằng tổng động lượng của hệ sau tương tác.
Chú thích:
: động lượng của vật thứ 1 trước tương tác
: động lượng của vật thứ 2 trước tương tác
: động lượng của vật thứ 1 sau tương tác
: động lượng của vật thứ 2 sau tương tác
Ứng dụng:
- Chuyển động bằng phản lực.
- Va chạm mềm, va chạm đàn hồi.
- Bài tập đạn nổ
Công thức xác định vận tốc của va chạm mềm.
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc của va chạm mềm. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Va chạm mềm là va chạm mà sau va chạm 2 vật nhập làm một ( dính nhau) cùng chuyển động vận tốc.
Chú thích:
: vận tốc của hệ sau va chạm .
: khối lượng của hai vật 1 và 2 .
: vận tốc trước va chạm của hai vật 1 và 2.
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Động lượng - Vật lý 10
Vật lý 10. Động lượng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Động lượng của vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bằng tích số giữa khối lượng và vận tốc của chúng.
Động lượng của vật luôn cùng chiều với vận tốc.
Đơn vị tính: kg.m/s
Các câu hỏi liên quan
Một quả bóng có khối lượng 200 g bay với vận tốc 90 km/h đến đập vuông góc với một bức tường rồi bị bật trở lại theo phương cũ. Tính lực của tường tác dụng lên quả bóng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả bóng có khối lượng 200 g bay với vận tốc 90 km/h đến đập vuông góc với một bức tường rồi bị bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km/h. Khoảng thời gian va chạm bằng 0,05 s. Tính lực của tường tác dụng lên quả bóng.
Một vật đang đứng yên, được truyền 1 lực F thì sau 5 s vậy này tăng v = 2 m/s. Sau 8s, vận tốc của vật là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật đang đứng yên, được truyền 1 lực F thì sau 5 s vật này tăng v = 2 m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp 2 lần độ lớn lực F vào vật thì sau 8 s, vận tốc của vật là bao nhiêu?
Một ô tô có khối lượng 200 kg đang chạy với tốc độ 72 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Tính gia tốc. Tìm quãng đường S.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô có khối lượng 200 kg đang chạy với tốc độ 72 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và sau một quãng đường S thì dừng hẳn lại. Biết lực cản là 100 N.
a/ Tính gia tốc.
b/ Tìm quãng đường S.
Một vật có khối lượng là 100 g đang đứng yên. Khi tác dụng vào vật một lực kéo thì chuyển động nhanh dần đều sau 200 m thì tốc độ nó đạt được 20 m/s. Tính lực kéo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng là 100 g đang đứng yên. Khi tác dụng vào vật một lực kéo thì chuyển động nhanh dần đều sau 200 m thì tốc độ nó đạt được là 20 m/s. Biết lực cản là 0,9 N.
a/ Tính lực kéo.
b/ Để cho vật chuyển động thẳng đều thì lực kéo phải bằng bao nhiêu?
Dưới tác dụng của một lực bằng 20 N, một vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/s2. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 60 N?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Dưới tác dụng của một lực bằng 20 N, một vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 60 N?