Một vận động viên sút một quả bóng bầu dục ba lần theo các quỹ đạo a, b và c như Hình 9.1. Quỹ đạo nào tương ứng với thời gian chuyển động trong không khí của quả bóng là lâu nhất?
Dạng bài: Vật lý 10. Một vận động viên sút một quả bóng bầu dục ba lần theo các quỹ đạo a, b và c như Hình 9.1. Quỹ đạo nào tương ứng với thời gian chuyển động trong không khí của quả bóng là lâu nhất? Hướng dẫn chi tiết.
Một vận động viên sút một quả bóng bầu dục ba lần theo các quỹ đạo a, b và c như Hình 9.1. Quỹ đạo nào tương ứng với thời gian chuyển động trong không khí của quả bóng là lâu nhất nếu bỏ qua mọi lực cản?
A. (a). B.(b). C.(c).
D. Cả ba trường hợp có thời gian chuyển động như nhau.
Công thức liên quan
Công thức xác định phương trình chuyển động của vật ném ngang.
Vật lý 10. Công thức xác định phương trình chuyển động của vật ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Phương trình chuyển dông theo phương ngang:
Phương trình chuyển động theo phương thẳng đứng:
Chú thích:
: tọa độ của vật theo phương thẳng đứng .
: tọa độ của vật theo phương ngang .
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném .
: gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật .
: Độ cao lúc bắt đầu ném
Công thức xác định vận tốc chạm đất trong chuyển động ném ngang.
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc chạm đất trong chuyển động ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: vận tốc của vật .
: vận tốc của vật theo phương ngang .
: vận tốc của vật theo phương thẳng đứng .
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném .
: độ cao của vật .
: gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật .
: Góc bay của vật so với phương ngang khi ở độ cao h
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Tọa độ x của vật trong chuyển động ném ngang - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ x của vật trong chuyển động ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tọa độ ban đầu của vật theo phương ngang.
x là tọa độ lúc sau của vật theo phương ngang.
Đơn vị tính: mét (m)
Tọa độ y của vật trong chuyển động ném ngang - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ y của vật trong chuyển động ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- là tọa độ ban đầu của vật theo phương thẳng đứng.
- y là tọa độ lúc sau của vật theo phương thẳng đứng.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm và có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1 cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách và lần lượt là 7 cm và 12 cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng có số vân giao thoa cực tiểu là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng trên đoạn thẳng AB có 20 điểm cực tiểu giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn AC có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây